Những câu hỏi liên quan
nhok mont
Xem chi tiết
Thu Hiền
7 tháng 5 2021 lúc 15:24

1. Lê Lợi

Bình luận (1)
Lan Bùi Thị
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
9 tháng 5 2021 lúc 15:16

- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài

Bình luận (3)
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 15:19

Thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp chính là :

- Phong kiến gồm vua, quan lại, địa chủ: có nhiều ruộng đất và quyền lực.

- Giai cấp nông dân chiếm đại đa số, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng. Họ là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Các tầng lớp khác như thương nhân, thợ thủ công, nô tì… Trong đó, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, nhà nước hạn chế nuôi nô tì, nên số lượng nô tì trong xã hội giảm dần.

Bình luận (0)
Lan Bùi Thị
9 tháng 5 2021 lúc 16:20

Cảm ơn hai câu trả lời nha mình cần cả hai luôn

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 15:30

I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

Tổ chức:
Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấu
Đặc điểm:
Quân đội: Quân triều đình, quân địa phương
Binh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binh
Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu
Vũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…
Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
3. Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức
Nội dung:
Bảo vệ chủ quyền quốc gia
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Tác dụng:
Củng cố chế độ phong kiến tập quyền
Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
Ngân Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Hoàng Linh Ân
23 tháng 4 2021 lúc 7:18

SO SÁNH
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lời của giai cấp thống trị, trước hết là đặt quyền lời của vua, triều đình, các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển.
* Khác nhau:
- Thời Trần
 + Bảo vệ quyền lợi tư hữu.
 + Chưa bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
- Thời Lê Sơ
 + Bảo vệ quyền lời quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
 + Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 + Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

Bình luận (0)
phuc anh
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 5 2022 lúc 14:05

Tham khảo

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt .

- Thời Lê Sơ, chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn thiện dần và hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.

- Ở Trung ương: Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có quan đại thần và 6 bộ (Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có các cơ quan chuyên môn Hàn Lâm Viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và triều thần).

- Để tập trung quyền lực vào nhà vua, Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan lập quân đội riêng .

- Ở địa phương: thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông chia làm 5 đạo, đến thời vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty (quân sự), Hiến ty (xử án), Thừa ty (hành chính); dưới có phủ, châu, huyện, xã

Tổ chức quân đội

- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chính sách "Ngụ binh ư nông".

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở địa phương.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới được canh phòng bảo vệ, không để giặc xâm chiếm.

Luật pháp

- Vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ luật Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức)

- Nội dung là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Trong những nội dung của Luật Hồng Đức thì việc khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của phụ nữ là điểm tiến bộ nổi bật của bộ luật này.

 

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
12 tháng 4 2022 lúc 11:12

    Tham khảo:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

Bình luận (0)
Nguyen huy
Xem chi tiết
Kakaa
16 tháng 3 2022 lúc 15:32

tham khảo

 

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

Bộ máy trung ương

 

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

 

Bộ máy địa phương

 

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

 

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Bình luận (3)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 15:33

Tham khảo

 

Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật

 

Chính trị

Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

 

Bình luận (0)
phương hà
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:16

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

 

 

Bình luận (0)
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:16

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì: -Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức. -Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

Bình luận (0)

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì: -Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức. -Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

Bình luận (0)
Ngoãn N Thanh
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 4 2021 lúc 21:23

 Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

 
Bình luận (0)
Bangtan forever
26 tháng 4 2021 lúc 21:25

* Những nét chính về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ: 

- Giáo dục:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long

+ Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ

+ Mọi người dân đều có thể đi thi

- Thi cử:

+ Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình

+ Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc

* Giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất phát triển vì sau những việc làm trên (dùng để cải thiện và củng cố thêm nhân tài) thời Lê Sơ (1428- 1527) tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) đã tổ chức đc 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:13

 Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.

-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

Bình luận (0)