Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 11 2016 lúc 6:02

a) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)=0\)

<=> \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

<=> x - 2010 = 0 Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)

<=> x = 2010

Thư Nguyễn Nguyễn
14 tháng 4 2017 lúc 20:47

\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=4\left(x-4\right)\)

Ta thấy : \(\left|x-1\right|\ge0;\left|x-2\right|\ge0;\left|x-3\right|\ge0\)

=> \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\ge0\)

=> 4 ( x - 4 ) \(\ge0\). Mà 4 > 0 => \(x-4\ge0=>x\ge4\)hay

\(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=4\left(x-4\right)=>x-1+x-2+x-3=4\left(x-4\right)\) => 3x - 6 = 4x - 16

=> -6+16 = 4x - 3x => x = 10

Đỗ Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
2 tháng 4 2018 lúc 19:25

\(b)\) \(\left(2x-1\right)^{2012}=\left(2x-1\right)^{2010}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)^{2010}.\left(2x-1\right)^2=\left(2x-1\right)^{2010}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{2}\\x=\frac{0}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Fenny
Xem chi tiết
nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 12:17

cách 1:=> (x - 7)^(x+1)= (x-7)^(x+11) 
 

TH1: x-7=0 => x=7 => 0^8=0^18 (TM) 
 

TH2: x-7=1 => x=8 (TM) 
 

TH3: x khác 7 và 8 => x+1=x+11 => vô lý => loại 
 

KL: x = 7 hoặc x=8

 

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 12:18

( x-7)^( x+1) - ( x-7)^(x+11) = 0 
 

( x-7)^( x+1) - ( x-7)^(x+1)*x^10 = 0 
 

( x-7)^( x+1) (1-x^10) = 0 

tới đây dễ òi

Lightning Farron
30 tháng 5 2016 lúc 12:19

cách 3:\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}=\left(x-7\right)^{x+11}\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)hoặc x+1=x+11(vô lí)

\(\Rightarrow x=7\)

Nguyen Viet Dat
Xem chi tiết
Nguyen Viet Dat
30 tháng 12 2015 lúc 22:11

thang king of king kia, chua hoc hang dang thuc a

thang Vinh ngu vay khong biet

Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 10 2016 lúc 20:17

x-1=0+> x=1

không bắt tìm y thì thôi

Cold Wind
16 tháng 10 2016 lúc 20:18

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}}\)

ngonhuminh
16 tháng 10 2016 lúc 20:18

x-1=0

x=1

không bắt tìm y thì thôi

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
10 tháng 11 2018 lúc 10:26

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

Thu Nguyễn
Xem chi tiết