một quả cầu rỗng kín vỏ có khối lượng 1g, thể tích ngoài 6cm3, chiều dày vỏ không đáng kể.Một phần chứa nước còn lại chứa 0,1g không khí. Quả cầu lơ lửng trong nước. Tính thể tích phần chứa không khí biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
Một quả cầu có thể tích ngoài là 6 cm3 , có vỏ mỏng bên trong rỗng. Quả cầu có khối lượng 1 g, bên trong có chứa 0,1 g không khí và phần còn lại chứa nước. Quả cầu lơ lửng trong nước. Tính thể tích phần chứa không khí. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ cm3.
Địt mẹ mày tra tra cái loz Học bồi dưỡng mà tra
- Một quả cầu rỗng có khối lượng 1g, thể tích ngoài bằng 6cm, chiều dày của vỏ không đáng kể, một phần chứa nước còn lại chứa 0,1 không khí , Biết quả cầu lơ lửng trong nước, tính phần thể tích không khí
Giải:
Gọi \(P_1\) là trọng lượng vỏ cầu
\(P_2\) là trọng lượng không khí
\(P_3\) là trọng lượng nước bên tròn
Vì vật lơ lửng, nên lực đẩy Ac si met tác dụng len vật là:
\(F_A=P\) hay \(F_A=P_1+P_2+P_3\)
\(\Rightarrow10.D.V=10.m_1+10.m_2+10.D_3.V'\)
\(\Rightarrow V'=\dfrac{D.V-\left(m_1+m_2\right)}{D}=\dfrac{1,6-\left(1+0,1\right)}{1}=\dfrac{6.1,1}{1}=4,9cm^3\)
Thể tích phần chứa không khí là:
\(V_2=V-V'=6-4,9=1,1cm^3\)
Vậy:..................................
ba chai thủy tinh giống nhau được đậy nút kín một chai rỗng, một chai đựng đầy nước nước và chai còn lại đựng đầy rượu. khi dìm ngập ba chai đó vào trong một bể nhỏ chứa đầy nước thì thấy thể tích nước tràn ra ngoài 3dm3. khi không dìm các chai thì một chai chìm xuống đáy, một chai lơ lửng trong nước và một chai chỉ có một phần chìm trong nước . tính khối lượng vỏ chai, khối lượng rượu và khối lượng nước trong chai biết khối lượng riêng của rượu , nước , thủy tinh lần lượt là: D1=0,8g/m3, Dn=1g/m3,Dtt=2,4g/m3
Câu 13. Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m3.
Thể tích của quả cầu là :
\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)
\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .
\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)
Thể tích nhôm đã khoét đó là :
\(54-20=34cm^3.\)
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
một quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,452N.Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10000N/m3và 27000N/m3 .Để khi quả cầu vào nước ,nó nằm lơ lửng trong nước thì cần khoét bớt lõi của quả cầu rồi hàn kín lại một thể tích bằng ............cm3
CÁC BẠN HỘ MÌNH VỚI NHA :)))
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3
Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA
FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N
Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:
Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3
Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:
\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)
1 quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N.Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu 1 thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại,để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000N/m3
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Xong rồi đó!
Khi treo một quả cầu làm bằng sắt ngoài không khí lực kế chi 16N, nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước lực kế chi 12N
Cần phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kisn lại trong nước quả cầu nằm lơ lửng?
có một quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng 2 cm khối hỏi phải khoét rỗng quả cầu một thể tích là bao nhiêu để khi thả vào nước thì quả cầu lơ lửng trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối và trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/m khối