Những câu hỏi liên quan
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 11 2016 lúc 17:14

a. Tính chiều dài của gen

Xét gen 1: %A * %G = 4% mà %A + %G = 50% => %A = %T = 40% => %G = %X = 10% hoặc %A = %T = 10% => %G = %X = 40%

Xét gen 2: %G * %X = 9% => %G =%X = 30% => %A = %T = 20%

Theo đề hai gen dài bằng nhau => N gen1 = N gen2 = N (1)

Tổng số liên kết hydro của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 150 (2)

Từ (1) và (2) => %G gen1 > %G gen2 => tỉ lệ % các loại nu của gen 1 là:

%A = %T = 10% %G = %X = 40%

H1 – H2 = 150 <=> (2Ag1 + 3Gg1) - (2Ag2 + 3Gg2) = 150

<=> (2*10%N + 3*40%N) - (2*20%N + 3*30%N) = 150

=> N = 1500 => Chiều dài của mỗi gen là: l1 = l2 = 1500/2*3.4 = 2550Å

b. Tính số liên kết hydro của mỗi gen?

Xét gen 1:

%A = %T = 10% => A = T = 10%* 1500 = 150 nu%G = %X = 40% => G = X = 50%*1500 = 600 nu

=> H1 = 2Ag1 + 3Gg1 = 2*150 + 3*600 = 2100 (lk)

Xét gen 2:

%A = %T = 20% => A = T = 300 nu%G = %X = 30% => G = X = 450 nu

=> H2 = 2Ag2 + 3Gg2 = 2*300 + 3*450 = 1950 (lk)

Bình luận (2)
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2017 lúc 6:16

Đáp án D

Ta có H = 2A + 3G  = 5022

Mạch 1: G1 = 2A1 = 4T,; Mạch 2 của gen có : G2 = A2 + T2                                      

M bị đột biến điểm giảm 1 liên kết hiđrô đây là dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T

- I đúng vì đột biến thay thế không làm thay đổi số lượng nuclêôtit trên gen nên chiều dài của gen không thay đổi.

A1 = 1/2G,

T1= 1/4G,

X1 = G2 = A2 + T2 = T1 + A1 = 1/4G1 + 1/2G1 = 3/4G1

H = = 2A + 3G = 2(A1 + A2) + 3(G1 + G2) = 2(1/2G1 + 1/4G1) + 3(G1 + 3/4G1) = 5022

à 3/2G1 + 21/4 G1 = 5022 ó  27/4 G1 = 5022 à G1= 744

à số nuclêôtit loại G là: G = G1 + G2 = G1+ 3/4G1 = 744 + 3/4.744 = 1302 à II đúng

-   Gen M có A = T = A1 + A2 = l/2G1 + 1/4G1= 558 à  Gen m có T= 558 + 1= 559  à III đúng

-   Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại X là :

(2X - 1)(XM + Xm) = (22 - 1)(1302 + 1301) = 7809  à IV đúng

à  Vậy 4 phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2019 lúc 17:34

Chọn D

Vì: a có H = 2A + 3G  = 5022

Mạch 1: G1 = 2A1 = 4T,; Mạch 2 của gen có : G2 = A2 + T2

M bị đột biến điểm giảm 1 liên kết hiđrô đây là dạng đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T

- I đúng vì đột biến thay thế không làm thay đổi số lượng nuclêôtit trên gen nên chiều dài của gen không thay đổi.

A 1  = 1/2G,

T 1 = 1/4G,

X 1  = G 2  = A 2  + T 2  = T 1  + A 1 = 1/4 G 1  + 1/2 G 1  = 3/4 G 1

H = = 2A + 3G = 2( A 1  + A 2 ) + 3( G 1  + G 2 ) = 2(1/2 G 1  + 1/4 G 1 ) + 3( G 1  + 3/4 G 1 ) = 5022

à 3/2 G 1 + 21/4 G 1  = 5022 ó  27/4 G 1  = 5022 à  G 1 = 744

à số nuclêôtit loại G là: G = G 1  + G 2  = G 1 + 3/4 G 1  = 744 + 3/4.744 = 1302 à II đúng

Gen M có A = T = A 1  + A 2  = l/2 G 1  + 1/4 G 1 = 558 à  Gen m có T= 558 + 1= 559  à III đúng

Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại X là :

( 2 X  - 1)( X M  + X m ) = (22 - 1)(1302 + 1301) = 7809  à IV đúng

à  Vậy 4 phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)
Lê Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 6 2023 lúc 16:02

loading...  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 5:20

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B - 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2018 lúc 16:34

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2X= 1300

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 17:17

Đáp án: C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

(1) đúng

(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668

(3) đúng

(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.

Bình luận (0)