Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:32

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

Lê Tiến Anh
Xem chi tiết
25	Đỗ Quang	Minh
26 tháng 5 2021 lúc 21:43

 WTF 1100 độ , 400 độ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Anh
26 tháng 5 2021 lúc 21:43

110 độ 40 độ

Khách vãng lai đã xóa
25	Đỗ Quang	Minh
26 tháng 5 2021 lúc 22:04

ý a bạn chứng minh 1 góc bé hơn góc còn lại rồi kết luận

ý b bạn nói vì om nằm giữa ox và ot => mot = xot - xom

ý c  bạn vẽ như hình trên nhưng phải đẹp hơn

    Rồi bạn làm như sau :

  + chứng minh vì on là tia phân giác của tom => nom = 1/2 tom = 70 độ

  + Sau đó cộng nom + xom = xon nha bạn

             mỏi tay ghê !  :)

Khách vãng lai đã xóa
Alice
Xem chi tiết
Bé Su
Xem chi tiết
_Jun(준)_
3 tháng 3 2021 lúc 17:56

Hình như đề sai rồi cậu!!!

Không tên
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 5 2021 lúc 21:35

* Nếu muốn chứng minh Om là tia phân giác của góc xOn thì góc xOn phải bằng 80 độ 

a)

Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ

                    Góc xOn = 110 độ

=> Góc xOm < góc xOn => Tia Om nằm giữa tia Ox và On

b)

Theo phần a), ta có: xOm + mOn = xOn

                                 40 độ + mOn = 110 độ

                                             mOn = 70 độ

c)

Tia Om không phải là tia phân giác của xOn 

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
17 tháng 5 2021 lúc 9:35

O x m n

a, Trên cùng  nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có :

\(x\widehat{om}< \widehat{xon}\left(40^0< 110^0\right)\)

=> Om là tia nằm giữa 2 tia Ox và On 

b, vì Om là tia nằm giữa Ox và On ( ở câu a )

nên \(\widehat{xom}+\widehat{mon}=\widehat{xon}\)

\(\Rightarrow\widehat{mon}=\widehat{xon}-\widehat{xom}=110^0-40^0=70^0\)

b,  vì  Om là tia nằm giữa Ox và On nhưng \(\widehat{xom}\ne\widehat{mon}\)

=> Om không là tia phân giác của \(\widehat{xon}\)

Khách vãng lai đã xóa
Geogre Washington
Xem chi tiết

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 11:36

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOm}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

hay \(\widehat{mOz}=120^0-50^0=70^0\)

c) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om(cmt)

mà \(\widehat{xOz}< \widehat{mOz}\left(50^0< 70^0\right)\)

nên Oz không là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

Trương Mai Khanh
Xem chi tiết
Diệu Anh
2 tháng 8 2020 lúc 22:04

a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.

Vậy...

b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:

xOm + mOt = xOt

=> mOt= xOt - xOm 

=> mOt= 110 độ - 40 độ

=> mOt= 70 độ

Vậy....

c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ

Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:

tOn + xOn = xOt

=> xOn= xOt -tOn

=> xOn= 110 độ - 35 độ

=> xOn= 75 độ

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
le tuan hung
Xem chi tiết
Phan Thị Hải Như
3 tháng 12 2014 lúc 20:44

Ta có tia ON tạo với tia Ox bằng 13 độ

Mà: góc XOM= góc MOn+ góc NOx=180 độ

suy ra góc MON= 180 độ -13 độ=167độ