cho ví dụ về các vật nở ra vì nhiệt, nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn
Lấy ví dụ chứng tỏ các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực lớn?
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
khi dùng bông tẩm cồn đốt thật nóng thanh thép . Rồi đột nhiên dùng khăn lạnh đặt lên làm thanh sắt bị gãy , tạo nên một lực rất lớn .
Phạm Sỹ Quân
ví dụ các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực rất lớn
Giữa chỗ tiếp hai thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở. Người ta phải làm như vậy vì hai thanh ray được làm bằng thép, nó là chất rắn, nếu khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra. Khi đó các thanh ray sẽ xô đẩy nhau, làm đường ray tàu hỏa bị cong, nó rất dễ gây ra tai nạn.
tham khảo
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép
-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.
-Khi bơm bánh xe quá căng vào mùa hè (hoặc khi gặp điều kiện nóng) sẽ gây nổ lốp xe. Vì vào mùa hè, không khí trong bánh xe nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà gặp phải ruột bánh xe sẽ gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.
lấy ví dụ về sự dãn nở vì nhiệt nếu bị ngắn cản sẽ gây ra một lực lớn?
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép
-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.
Câu 1 : Nêu 3 ví dụ về các chất, chất rắn, chất lỏng, khí nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra một lực rất lớn nêu cách khắc phục.
Câu 2 : Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
Câu 3 : Nhiệt kế dùng để làm gì ? Có mấy loại nhiệt kế đã học.
Câu 4 : Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Ý nghĩa của đặc điểm đó ?
Câu 5 : Khi sử dụng ròng dọc cố định có tắc dụng gì ?
Câu 6 : Khi múc nước từ giếng lên người ta hay sử dụng ròng dọc nào để cố định ?
Câu 7 : Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều.
Câu 8 : Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng thì mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên ? Vì sao ?
Câu 2: Chất rắn:
\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng:
\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất Khí :
\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....
Câu 4 :
Đặc điểm của nhiệt kế y tế :
+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C
+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C
+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350C \(\rightarrow\) 420C
+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C
+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C
Câu 5 :
Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực
Câu 7:
Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều :
Rắn, lỏng, khí
♫♫♫
a) Qủa cầu kim loại bỏ vừa lọt qua vòng kim loại. Nếu làm lạnh vòng kim loại quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không? Giải thích tại sao?
b) Nêu 3 ví dụ về sự dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
a. Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.
b. Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm, gây ra một lực rất lớn. Khi làm mái nhà bằng tôn phải làm tôn gợn sóng vì khi trời nắng tôn sẽ dãn ra vì nhiệt gây ra 1 lực rất lớn có thể làm hỏng tôn v.v...
sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực như thế nào? Cho ví dụ
Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
via dụ như: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đi đều cong lại.
Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn.VD:Các thanh ray ,mặc dù đã để khoảng cách để thanh có thể dãn nở vì nhiệt nhưng vẫn bị cong lại(do lực mà thanh ray dãn ra bị ngăn cản tác dụng)
Sự giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra một lực rất lớn
VD:Khi cho một chai nước đông lạnh vào nước nóng thì có thể chai nước sẽ bị nứt vỡ.
Dzậy nhoa...
1>Tìm 1 thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn
các bạn giúp mình với nhé
như: đường ray khi nhiệt độ tăng quá nhiều sẽ bị uốn cong gây ra tai nạn tàu hỏa.
Ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hỏa đã kể khoảng cách cho thanh ray dãn nở vì nhiệt khi nhiệt độ tăng,nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều thì các thanh ray vẫn bị uốn cong.
Nêu 3 hiện tượng về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn thế nào và cách khắc phục?
đây vật lí đó để tô đọc lại bài bồi tôi nhé
Nêu ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những trở lực rất lớn
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ lm cho thanh sắt nở ra, nếu ko có đường sắt thì sẽ rất nguy hiểm
khi để quả bóng ngoài trời nắng một lúc thì quả bóng sẽ nổ vì lượng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra và tạo ra một lực làm nổ quả bóng