có mỗi 1 câu
cân bằng
cân bằng
có mỗi câu
CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 ---to---> nCO2 + nH2O
\(C_nH_{2n}+\dfrac{3}{2}nO_2->nCO_2+nH_2O\)
:))
cân bằng
có mỗi câu thôi ạ
\(2P+5H_2SO_{4_{đặc}}\xrightarrow[]{t^o}2H_3PO_4+5SO_2+2H_2O\)
Với mỗi nghĩa dưới đây của một từ,em hãy đặt câu:
Cân: -Dụng cụ đo khối lượng [cân là danh từ ]
-Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân.
-Có hai phía ngang bằng nhau,không lệch.
Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:
A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.
Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:
A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.
toán: Có một cân đĩa và 2 quả cân,mỗi quả cân nặng 200g.hãy tìm cách chia 3,6kb đường thành 3 gói có cân nặng là 2kg,1kg,0,6kg, với điều kiện chỉ dc cân 2 lần\
T.Việt:Hãy đặt 1 câu kể ,1 câu hỏi,1 câu cảm hoặc câu khiến và dùng dấu chấm thích hợp
a) Ở câu hỏi khởi động trên, viết các biểu thức biểu thị tổng khối lượng của các vật trên mỗi đĩa cân. Từ điểu kiện cân thăng bằng, hai biểu thức có mối quan hệ như thế nào?
b) Nếu \(x = 200\)thì cân có cân bằng không? Tại sao?
Nếu \(x = 100\) thì cân có cân bằng không? Tại sao?
a) Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 4 quả cân, mỗi quả có khối lượng \(x\) gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(x + x + x + x\) (gam)
Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 2 quả cân, một quả có khối lượng \(x\) gam và một quả có khối lượng 600 gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: \(x + 600\) gam.
Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:
\(x + x + x + x = x + 600\) hay \(4x = 600 + x\)
b) Nếu \(x = 200\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(4.200 = 800\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(200 + 600 = 800\) (gam).
Do đó, cân thăng bằng.
Nếu \(x = 100\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(4.100 = 400\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(100 + 600 = 700\) (gam).
Do đó, cân không thăng bằng.
Với mỗi nghĩa dưới đây của một từ , em hãy đặt 1 câu :
a ) Cân : - Dụng cụ đo khối lượng .
.............................................................................................................................
- Hoạt đọng đo khối lượng bằng cái cân .
...............................................................................................................................
- Có hai phía ngang bằng nhau không lệch .
.......................................................................................................................................
1. Nhà em có một cái cân.
2. Cô ấy đang cân ba quả táo.
3. Linh và Hùng có số cân nặng ngang bằng nhau.
Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B để được một câu khẳng định đúng:
Cột A | Cột B |
A.Hình thang cân là hình thang | là hình thang cân |
B.Trong hình thang cân | Có hai góc kề một đáy nhau |
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau | hai cạnh bên bằng nhau |
Câu 2:Đánh dấu “x”vào mỗi khẳng định sau:
Câu | Khẳng định | Đúng | Sai |
1 | Hình thang cân là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau | ||
2 | Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau | ||
3 | Hai đường chéo bằng nhau | ||
4 | Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau | ||
5 | Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
Câu 3: Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG;
BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm.
Thế thì giá trị của x và y là:
A. x = 8 cm và y = 14 cm B. x = 10 cm và y = 12 cm C. x = 10 cm và y = 14 cm D. x = 12 cm và y = 14 cm |
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai
A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau .
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau.
Khoanh tròn vào câu đúng
A. Tâm đối xứng của đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó .
B. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xững của tam giác đó .
C. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau
Câu 6 :Các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến đúng hay sai :
a/2(2x+x2)-x2(x+2)+(x3-4x+3) b/x(x2+x+1)-x2(x+1) –x+5
c/3x(x-2)-5x(x-1)-8(x2-3) d/2y(y2+y+1)-2y2(y+1)-2(y+10)
Câu 7 :Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:
a/ 0 | b/ 40x | c/ -40x | d/ Kết quả khác |
Câu 8 :Tìm x biết (3x+5)(2x-1)+(5-6x)(x+2)=x . giá trị x bằng
a/ 5 b/ -5 c/ -3 d/ Kết quả khác
Câu 9 : Giá trị của x thoả mãn (10x+9).x-(5x-1)(2x+3) =8 là
a/1,5 b/ 1,25 c/ -1,25 d/3
Câu 10 :Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2 -2x2 ta được kết quả là :
a/ 2y b/2y2 c/-2y2 d/ 4x+2y
GIÚP MIK NHANH VÓI !!!!!!!!!!!