Những câu hỏi liên quan
Tu Nguyen Ngoc
Xem chi tiết

- Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền:+ Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.+ Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.+ Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin, đất tốt, rừng phát triển.

Nguyễn Ngọc Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
17 tháng 4 2022 lúc 16:19

tham khảo
 - Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.

- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2

- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.

hía bắc Canada và bán đảo A-la-xca 

 

TN NM BloveJ
17 tháng 4 2022 lúc 16:21

1. Dặc điểm dân cư của Bắc Mĩ và Nam Mĩ:

– Người Anh-điên phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, và người Ê-xki-bô sống ở ven biển Bắc Băng Dương.

– Từ thế kỉ XVI, có thêm người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it và người Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít nhập cư vào châu Mĩ. Các chủng tộc hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

– Có chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ, người Anh, người Pháp, người I-ta-li-a, người Đức, người Tây Ban Nha và chủng tộc Nê-grô-it. Có nhiều ngôn ngữ khác nhau như ngôn ngữ Latinh, ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức,….

Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ và Nam Mĩ không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên.  

*Bắc Mĩ:

– Dân số tăng chậm, chủ yếu là tăng cơ giới. Mật độ dân số thấp, 20 người/km².

– 3/4 dân số Bắc Mĩ sống trong các đô thị.

– Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-da là nơi dân chưa thưa thớt nhất. Nhiều nơi không có người sinh sống.

– Phía tây, rong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thới, chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là mật độ cao hơn.

– Phía đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ. 

– Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. 

*Nam Mĩ:

– Dân số tăng nhanh, chủ yếu là tăng tự nhiên.

– Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên. Thưa thới ở các vùng nằm sâu trong nội địa.

– Có các đô thị tren 5 triệu dân như Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret.

2. Kinh tế Bắc Mĩ và Nam Mĩ:

*Bắc Mĩ:

>> Nông nghiệp:

– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học kỉ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-da có tỉ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Bắc Mĩ rất thấp nhưng khống lượng hàng hóa nông sản lại lớn. 

– Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất côn nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được niền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn. 

– Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sảnh hàng đầu thế giớ. Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

– Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ cũng có những hạn chế: nhiều nông sản có giá thành cao nên thường bị cạnh tranh mạnh trên thị trường, việc sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu đã có những tác động xấu tới môi trường….

– Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung: lúa mì trông nhiều ở phía nam Ca-na-da và phía bắc Hoa Kì; phía nam là vùng trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa; ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả.

– Trên sơn nguyên Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc, người ta còn trồng ngô và các cây côn nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.

>> Công nhiệp:

– Các nước Bắc Mĩ có nền côn nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa.

Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, với đầy đủ các ngành chủ yếu, tập trung cao trong các công ti xuyên quốc gia. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp.

– Vào cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì phát triển mạnh các ngành truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hóa chất, dệt, thực phẩm,….; tập trung ở phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. 

– Trong một thời gian dài, sản xuât công nghiệp ở Hoa Kì có những biến động lớn. Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970-1973, 1980-1982), vành đai các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần và phải thay đổi công nghệ để có thể tiếp tục phát triển.

– Trong khi đó, các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kỉ thuật cao như sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợ, hàng không vũ trụ được phát triển rất nhanh và duyên hải Thái Bình Dương, làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”.

– Các ngành công nghiệp quan trọng của Ca-na-da là khai tháng khoáng sản, luyện kim, lọc dầu,…, chủ yếu phân bố ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

– Các ngành công nghiệp quan trọng của Mê-hi-cô là khai tháng dầu khí và quặng kim loại, hóa dầu,…, tập trong ở thủ đô Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

*Nam Mĩ:

>> Nông nghiệp:

– Có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang. 

– Đại diền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân những sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảnh canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

– Tiểu điềm trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

– Ngoài ra, nhiều công ty tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.

– Có ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.

– Ngành trồng trọi ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì do lệ thuộc vào nước ngoài. Chủ yếu là cây công nghiệp hoặc cây ăn quả,… để xuất khẩu.

  + Các quốc gia ỏ eo đất Trung Mĩ trồng mía, bông, cà phê và đặc biệt là chuối.

  + Các quốc gia trên quần đảo Ăng-ti trồng cà phê, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là mía (Cu-ba).

  + Các quốc gia ở Nam Mĩ cũng trồng nhiều bông, chuối, ca cao, mía cây ăn quả cận nhiệt và đặc biệt là cà phê (Bra-xin, Cô-lôm-bi-a).

– Tuy vậy, nhiều nước vẫn phải nhập lương thực.

– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay là những nước có ngành chăn nuôi bò sửa, bò thịt phát triển với quy mô lớn, nhờ có nhiều đồng bằng cỏ rộng tươi tốt. Trên sườn núi Trung An-đet, người ta nuôi cừu lạc đà Lâm.

– Ở Pê-ru rất phát triển ngành cá biể, sản lượng cá vào bậc nhất thế giới.

>> Công nghiệp:

– Các nước công nghiệp mới như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la phát triển côn nghiệp tương đối toàn diện.

– Các ngành côn nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất,…

– Các nước ở khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ phát triển côn nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.

– Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển công nghiệp sơ chế nông sản và chế biến thực  phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả….

chắc v

Na Na
17 tháng 4 2022 lúc 16:29

1. Dặc điểm dân cư của Bắc Mĩ và Nam Mĩ:

– Người Anh-điên phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, và người Ê-xki-bô sống ở ven biển Bắc Băng Dương.

– Từ thế kỉ XVI, có thêm người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it và người Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít nhập cư vào châu Mĩ. Các chủng tộc hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

– Có chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ, người Anh, người Pháp, người I-ta-li-a, người Đức, người Tây Ban Nha và chủng tộc Nê-grô-it. Có nhiều ngôn ngữ khác nhau như ngôn ngữ Latinh, ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức,….

Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ và Nam Mĩ không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên.  

*Bắc Mĩ:

– Dân số tăng chậm, chủ yếu là tăng cơ giới. Mật độ dân số thấp, 20 người/km².

– 3/4 dân số Bắc Mĩ sống trong các đô thị.

– Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-da là nơi dân chưa thưa thớt nhất. Nhiều nơi không có người sinh sống.

– Phía tây, rong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thới, chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là mật độ cao hơn.

– Phía đông Hoa Kì là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ. 

– Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương. 

*Nam Mĩ:

– Dân số tăng nhanh, chủ yếu là tăng tự nhiên.

– Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên. Thưa thới ở các vùng nằm sâu trong nội địa.

– Có các đô thị tren 5 triệu dân như Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret.

2. Kinh tế Bắc Mĩ và Nam Mĩ:

*Bắc Mĩ:

>> Nông nghiệp:

– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi và trình độ khoa học kỉ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-da có tỉ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Bắc Mĩ rất thấp nhưng khống lượng hàng hóa nông sản lại lớn. 

– Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất côn nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được niền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn. 

– Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sảnh hàng đầu thế giớ. Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

– Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ cũng có những hạn chế: nhiều nông sản có giá thành cao nên thường bị cạnh tranh mạnh trên thị trường, việc sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu đã có những tác động xấu tới môi trường….

– Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung: lúa mì trông nhiều ở phía nam Ca-na-da và phía bắc Hoa Kì; phía nam là vùng trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa; ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới và cây ăn quả.

– Trên sơn nguyên Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc, người ta còn trồng ngô và các cây côn nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.

>> Công nhiệp:

– Các nước Bắc Mĩ có nền côn nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa.

Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, với đầy đủ các ngành chủ yếu, tập trung cao trong các công ti xuyên quốc gia. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp.

– Vào cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì phát triển mạnh các ngành truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hóa chất, dệt, thực phẩm,….; tập trung ở phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. 

– Trong một thời gian dài, sản xuât công nghiệp ở Hoa Kì có những biến động lớn. Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970-1973, 1980-1982), vành đai các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần và phải thay đổi công nghệ để có thể tiếp tục phát triển.

– Trong khi đó, các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kỉ thuật cao như sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợ, hàng không vũ trụ được phát triển rất nhanh và duyên hải Thái Bình Dương, làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”.

– Các ngành công nghiệp quan trọng của Ca-na-da là khai tháng khoáng sản, luyện kim, lọc dầu,…, chủ yếu phân bố ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

– Các ngành công nghiệp quan trọng của Mê-hi-cô là khai tháng dầu khí và quặng kim loại, hóa dầu,…, tập trong ở thủ đô Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

*Nam Mĩ:

>> Nông nghiệp:

– Có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang. 

– Đại diền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân những sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảnh canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

– Tiểu điềm trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.

– Ngoài ra, nhiều công ty tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.

– Có ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.

– Ngành trồng trọi ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì do lệ thuộc vào nước ngoài. Chủ yếu là cây công nghiệp hoặc cây ăn quả,… để xuất khẩu.

  + Các quốc gia ỏ eo đất Trung Mĩ trồng mía, bông, cà phê và đặc biệt là chuối.

  + Các quốc gia trên quần đảo Ăng-ti trồng cà phê, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là mía (Cu-ba).

  + Các quốc gia ở Nam Mĩ cũng trồng nhiều bông, chuối, ca cao, mía cây ăn quả cận nhiệt và đặc biệt là cà phê (Bra-xin, Cô-lôm-bi-a).

– Tuy vậy, nhiều nước vẫn phải nhập lương thực.

– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay là những nước có ngành chăn nuôi bò sửa, bò thịt phát triển với quy mô lớn, nhờ có nhiều đồng bằng cỏ rộng tươi tốt. Trên sườn núi Trung An-đet, người ta nuôi cừu lạc đà Lâm.

– Ở Pê-ru rất phát triển ngành cá biể, sản lượng cá vào bậc nhất thế giới.

>> Công nghiệp:

– Các nước công nghiệp mới như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la phát triển côn nghiệp tương đối toàn diện.

– Các ngành côn nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất,…

– Các nước ở khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ phát triển côn nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.

– Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê chủ yếu phát triển công nghiệp sơ chế nông sản và chế biến thực  phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả….

chắc v

Tomaru An
Xem chi tiết
Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:37

 Câu 1: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ.

Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.

Câu 2: 

-Trung-Nam mĩ:

+Dân cư: Thành phần dân cư chủ yếu là người lai.

Câu 6:  Đồng bằng Nam Bộ ( của Việt Nam thì nso là lớn nhất rồi)

 

 

Yến Ni
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 3 2022 lúc 6:54

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

   + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

   + Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

 

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

 

------------------ có ý bạn tham khảo---------------

Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo: Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nan Mĩ có đặc điểm giống nhau là ở phía Tây là núi trẻ, phía đông là núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.

Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo ở đây:

https://hoidap247.com/cau-hoi/287470

Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

THAM KHẢO:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ:

- Có dãy núi An-đet cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là một chuỗi đồng bằng, phía đông là sơn nguyên Bra-xin và Guy-an-na.

- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

So sánh đặc điểm với địa hình Bắc Mĩ:

>> Giống nhau:

- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

- Có dãy núi cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là đồng bằng, phía đông là sơn nguyên.

- Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.

>> Khác nhau:

*Bắc Mĩ:

- Hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ.

- Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.

- Bắc Mĩ có đồng bằng là đồng bằng trung tâm. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.

- Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc - tây nam.

- Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.

*Nam Mĩ:

- Dãy An-đet chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.

- Diện tích chủ yếu là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.

- Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.

- Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 17:11

Tham khảo:
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Địa hình, đất: có địa hình đa dạng, với các dạng địa hình như đồi núi, đồng bằng, bờ biển,... Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, phân bố ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, khu vực này có đất fe-ra-lít là chủ yếu.
Địa hình đồng bằng: đồng bằng châu thổ lớn chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mê Công, đồng bằng Sa-lu-en, có đất phù sa màu mỡ.
Địa hình bờ biển rất đa dạng với nhiều vũng, vịnh, đầm, phà, bãi cát,...
Khí hậu: Các địa hình khác nhau cũng mang đến đặc trưng về khí hậu. Khí hậu của Đông Nam Á mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc trưng có mùa đông lạnh ở phía Bắc Việt Nam và Myanmar. Đông Nam Á hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
Sông, hồ: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, các sông nhiều nước, hàm lượng phù sa lớn, chế độ nước sông theo mùa. Có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,…
Biển: có vùng biển rộng, nhiều như trường lớn, nhiều bãi biển đẹp, có nguồn khoáng sản và sinh vật biển phong phú.
Sinh vật: có tài nguyên sinh vật rất phong phú và đa dạng, có diện tích rừng lớn, tài nguyên sinh vật đa dạng Khoáng sản: có khoáng sản đa dạng như sắt, ni-ken, đồng, thiếc, than, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên,...trong đó nhiều khoáng sản có giá trị lớn.
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thên nhiên đến sự phát triển kinh tế- xã hộ icủa Đông Nam Á:
- Thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối với khu vực Đông Nam Á: Đông Nam Á có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu, hợp tác với các quốc gia và khu vực khác.
+ Là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
+ Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á – Âu và Úc.
+ Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn. T
ất cả các đặc điểm này tạo thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế. Tiếp cận và giao lưu, hợp tác với các nền kinh tế phát triển. Các quốc gia trong khu vực, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác và tìm kiếm các lợi ích từ bên ngoài. Phát triển toàn diện cũng được thể hiện với các hiệp định, lợi ích chỉ được xác định cho các quốc gia trong khu vực. Từ đất cả các điều kiện này, Giúp cho Đông Nam Á trở thành khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới. Với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và một số yếu tố tự nhiên khác. Tất cả được ứng dụng trong hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người. Giúp cho Đông Nam Á thuận lợi trong phát triển nông nghiệp nhiệt đới. Đặc biệt là ngành nông nghiệp nhiệt đới đa canh, nhiều vụ. Có khả năng xen canh, tăng vụ, gối vụ, xoay vòng đất liên tục. Mang đến các khai thác, ứng dụng để tìm kiếm hiệu quả lao động tốt nhất. Năng suất, chất lượng sản phẩm tăng có thể thúc đẩy xuất khẩu. Khoáng sản Đông Nam Á phong phú, đa dạng. Phải kể đến các loại khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại ở cả đất liền và dưới biển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Giúp mang đến tài nguyên, sử dụng trong nhiều ngành khác nhau trong nhu cầu của con người. Tuy nhiên các ngành công nghiệp nặng ở các quốc gia trong khu vực vẫn chưa được phát triển tốt. Rừng nhiều thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. Điều hòa khí hậu, mang đến chất lượng cuộc sống ổn định cho con người. Các nước ở Đông Nam Á (trừ Lào) đều có biển bao quanh. Nên có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển du lịch biển. Khai thác các tiềm năng dựa trên điều kiện tự nhiên.
- Khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với khu vực Đông Nam Á:
Đông Nam Á cũng thường xuyên phải chịu những ảnh hưởng xấu do điều kiện tự nhiên gây ra như:
+ Sâu bệnh ở cây trồng đối với các quốc gia có nền nông nghiệp đóng góp tỷ trọng cao.
+ Dịch bệnh trong chăn nuôi.
+ Thiên tai như: Bão, lũ lụt, hạn hán, động đất và sóng thần làm ảnh hưởng sinh hoạt, lao động. Đặc biệt tình trạng khai thác rừng và khai thác khoáng sản không hợp lý. Chưa có ý thức bảo vệ, khai thác và trồng rừng cao trong quan điểm của người dân. Đang làm cho hai loại tài nguyên này bị suy giảm nhanh chóng. Do nằm ở vành đai lửa Thái Bình Dương nên Đông Nam Á biển đảo còn thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa, sóng thần. Tác động mạnh và làm ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng, tài sản, các lỗ lực thực hiện trong thành quả kinh tế. Đặc biệt là Indonesia, quốc gia này đã phải hứng chịu những thảm họa động đất, sóng thần trong các năm gần đây. Địa hình Đông Nam Á bị chia cắt mạnh, địa hình không bằng phẳng. Không có những đồng bằng lớn nên khó khăn cho giao thông đường bộ. Từ đó cũng cản trở nhất định đối với di chuyển, vận chuyển và các ngành nghề, lĩnh vực thực tế.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 19:40

Tham khảo:

- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.

- Sự đa dạng tôn giáo gây nên những bất ổn trong xã hội, xung đột tôn giáo xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân.

- Nền văn hóa đặc thù tạo nên nét riêng biệt, đặc sắc trong văn hóa là điều kiện để phát triển du lịch.

Na Na
Xem chi tiết
Na Na
22 tháng 3 2021 lúc 21:27

ai giúp mik đi

Trần Mạnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:28

Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/

Câu 2, TK:

* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:

- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.

- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.

- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:

- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.

- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.

* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .

- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ), 

RF huy
Xem chi tiết
Lẩu Truyện
13 tháng 3 2021 lúc 19:55

Câu 1.

trình bày khái quát tự nhiên khu vực trung và nam mĩ

- S = 20,5 triệu km 2

- Trung và Nam Mĩ bao gồm:

eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri- bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
13 tháng 3 2021 lúc 20:00

Câu 1 :

- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.

Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.

               + Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.

- Khu vực Nam Mĩ.

Phía Tây:

+Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

Ở giữa:

+  Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn

+ Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

Phía Đông

+ Có các sơn nguyên hình thành lâu đời

+ Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

Câu 2:

- Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Khách vãng lai đã xóa