Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Đinh Hà
24 tháng 4 2016 lúc 20:42

1 : Trình bày vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất ? :)

=====> TL: Có 5 đới khí hậu: 2 Ôn đới;2 hàn đới;1 nhiệt đới

2. Nước biển và đại dương có mấy vận động? Đó là những vận động nào? Nêu khái niệm các vận động đó và nguyên nhân sinh ra chúng ? Con người đã lợi dụng thuỷ triều để phát triển ngành , nghề gì ? :3

====> Tl: Có 3 vận động đó là: Sóng biển;thuỷ triều;dòng biển

NGuyên nhân: Gió; sức hút của mặt trăng và 1 phàn của maywsj trời.

Bình luận (0)
Thu Hương Vũ
Xem chi tiết
Lương Đức Anh
17 tháng 5 2022 lúc 20:25

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

Bình luận (0)
Anh Thu
Xem chi tiết

Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .

- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .

b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .

- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .

                                                  Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .

Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .

b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.

+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra 

* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .

c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa

- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
8 tháng 4 2018 lúc 20:56

Coppy mạng nè:

Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

Có 3 loại gió chính : 

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o

- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam

- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o  về áp thấp 60o Bắc và Nam

Bình luận (0)
phuong
8 tháng 4 2018 lúc 20:56

https://xemgiai.com/gio-la-gi-neu-ten-pham-vi-hoat-dong-va-huong-cua-cac-loai-gio-thoi-thuong-xuyen-tren-trai-dat

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
8 tháng 4 2018 lúc 21:07

- Gió là sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp

- Các loại gió thường xuyên thổi:

   + Gió Tín Phong: Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam ( Các đai áp cao chí tuyến ) về xích đạo ( đai áp thấp xích đạo) 

                               Hướng gió :  Nửa cầu Bắc : Hướng Đông Bắc

                                                     Nửa cầu Nam : Hướng Đông Nam

   + Gió Tây ôn đới : Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

                                 Hướng gió : Nửa cầu Bắc : Hướng Tây Bắc 

                                                    Nửa cầu Nam : Hướng Tây Nam

   + Gió Đông Cực : Phạm vi :  Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 BẮc và NAm ( cực BẮc và cực NAm ) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

                                 Hướng gió :  Nửa cầu Bắc : Hướng Đông Nam

                                                      Nửa cầu Nam : Hướng Đông Nam

K MK NHA

Bình luận (2)
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 16:23

1.

a, 

 

Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b,

Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.

b,

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. 

a, 

- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,

Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

 

 

Bình luận (1)
Đỗ Minh Châu
5 tháng 5 2021 lúc 21:52

1. a) Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b) Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.b) Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. a) - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Bình luận (0)
YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
4 tháng 5 2021 lúc 20:28

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến  (30° - 0) về xích đạo.

 

Bình luận (1)
Hai Tang
16 tháng 3 2022 lúc 11:59

banhqua

 

Bình luận (0)
Lê Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Anh Thư
13 tháng 5 2021 lúc 8:45

gió .......... ko biết

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết

- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: 

 +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. 

 + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.

 + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.

Bình luận (0)

 Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.

Bình luận (0)
Bé DonaldTrump
17 tháng 4 2019 lúc 5:07

CÂU2 : nhiệt kế

CÂU3: là ranh giới của tầng bình lưu và đối lưu

CÂU4: là những ranh giới giữi các vành đai nhiệt trên thế giới

Bình luận (0)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Thuyết Dương
1 tháng 8 2016 lúc 17:56

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

Bình luận (0)
Candy Love
4 tháng 4 2017 lúc 17:41

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

Bình luận (0)
Candy Love
4 tháng 4 2017 lúc 17:53

Câu 6:

a) -Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương, trong 1 thời gian ngắn.

-Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở 1 địa phương,từ năm này qua năm khác, trở thành quy luật.

b)-Việt Nam thuộc đới nóng ( nhiệt đới)

-Có lượng mưa khoảng 1000mm-2000mm.

Chúc bạn học tốt!!!okhehehihi

Bình luận (0)
NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Bình luận (0)