nội dung của bài thơ đăng thạch môn sơn lưu đề
Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2 và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ này.
Tham khảo!
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
viết 10-15 dòng về nội dung và giá trị bốn câu thơ trong bài đêm côn sơn của trần đăng khoa
giúp mik vs mai mik phải nộp rồi
cảm ơn nhiều nha!
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền...
...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương
Ngang trời kêu một tiếng chuông
Rừng xưa nổi gió, suối tuôn ào ào
Đồi thông sáng dưới trăng cao
Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm
Em nghe có tiếng thơ ngâm...
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền...
...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương
Ngang trời kêu một tiếng chuông
Rừng xưa nổi gió, suối tuôn ào ào
Đồi thông sáng dưới trăng cao
Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm
Em nghe có tiếng thơ ngâm...
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền...
...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương
Ngang trời kêu một tiếng chuông
Rừng xưa nổi gió, suối tuôn ào ào
Đồi thông sáng dưới trăng cao
Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm
Em nghe có tiếng thơ ngâm...
Tìm 1 bài thơ của Trần Đăng Khoa và nêu nội dung của bài thơ đó
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
* Nội dung chính: Hạt gạo là sự kết tinh của cả máu, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ của con người. Hạt gạo chính là hạt vàng.
Nhà em treo ảnh Bác Hồ
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà
Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi
*
Bác lo bao việc trên đời
Ngày ngày Bác vẫn mỉm cười với em...
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi... từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em..
nội dung:Tình cảm yêu mến, sự gần gũi của tác giả với ánh trăng, sự cảm nhận độc đáo về nguồn gốc của trăng
Nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Bài ca Côn Sơn”
- Nội dung: Là bức tranh thiên nhiên và con người giao hòa. Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
- Nghệ thuật:
• Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả người
• Lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái
• Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ
• Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát, tạo ra vần điệu nhịp nhàng, sinh động
Giá trị nội dung của bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn?
A. Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
B. Những tình cảm yêu, ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả
C. Miêu tả cảnh sắc của Nam thiên đệ nhất động ở chùa Hương.
D. Tất cả đều đúng.
Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
Đáp án cần chọn là: A
Hãy nêu lên nội dung của bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
Tham khảo:
Hạt gạo như những tấc vàng , được làm nên bởi bao nhiêu công sức của những người nông dân , các bạn thiếu nhi , các bậc cha mẹ vượt trên cả thiên tai , thời tiết . Những hạt gạo là những phần quà, tài sản quý giá và cũng là một phần tử góp phần tạo nên chiến thắng tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ , bảo vệ độc lập dân tộc . Những hạt gạo còn quý giá hơn cả kim cương , hạt gạo nhỏ bé ấy còn góp phần làm nên chiến thắng , là bảo vật tượng trưng cho lòng đoàn kết và tình yêu thương .
Em hãy tạo một sản phẩm là một tệp văn bản với nội dung là một khổ thơ (hoặc một đoạn của một câu chuyện) trong môn Tiếng Việt. Sau đó, hãy chèn ảnh phù hợp vào văn bản. Lưu tệp vào thư mục Tap soan thao với tên tệp được đặt theo tên bài thơ (hoặc tên câu chuyện).
Học sinh thực hành dựa vào trí sáng tạo của mình, và vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tệp.
Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sống kì vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?
- Nguyễn Trãi bày tỏ nỗi niềm riêng của mình. Đó là nỗi ngậm ngùi, xót xa khi tạo vật thiên nhiên vẫn còn vẹn nguyên nhưng con người lại hữu hạn, nhỏ bé trước cuộc đời. Những giá trị văn hoá, văn học tốt đẹp nhanh chóng bị hao mòn theo thời gian. Nỗi buồn hoài cổ của Nguyễn Trãi mang giá trị nhân văn sâu sắc.
đội tuyển giao lưu học sinh giỏi cấp Tỉnh của huyện Kim Sơn có 22 bạn tham gia.Trong đó có 13 bạn tham gia môn Toán,15 bạn tham gia giao lưu văn nghệ .Hỏi có BN bạn trong đội tuyển tham gia cả 2 nội dung trên
Tổng số bạn nếu không có bạn nào dự cả 2 môn là:
13 + 15 = 28 (bạn)
Số bạn dự cả 2 môn là:
28 - 22 = 6 (bạn)
Đáp số: 6 bạn