vì sao việt nam trở thành thuộc địa còn nhật bản thoát khỏi số phận của 1 nươc thuộc địa
Em hãy giải thích vì sao cuối thế kỉ XIX Nhật Bản thoát khỏi số phận là một nước thuộc địa, còn Trung Quốc, Việt Nam và các nước khác ở châu Á đều trở thành thuộc địa của TD phương Tây?
Tham khảo:
Lưu ý: tình hình TQ và VN lúc cải cách giống nhau.
1.Vì sao các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á lại trở thành thuộc địa của các nước đế quốc?
2. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ nước thuộc địa trở thành nước tư bản công nghiệp?
3 Kể tên 10 nước Đông Nam Á và nêu những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cua khu vực này ?
Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Dạ chị theo như kiến thức em được học thì vào giai đoạn giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhờ những cãi cách về các chính sách và các đường lối phát triễn của Thiên Hoàng Minh Trị-lúc bấy giờ đã đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng là 1 nước phong kiến lạc hậu=>Phát triễn mạnh thành 1 nước công nghiệp. Sau đó mở rộng lãnh thổ và xâm lược các nước lân cận=> Vậy Nhật Bản đã từ vai vế 1 nước lạc hậu thành 1 nước đế quốc có công nghiệp phát triễn mạnh.
Đẩy chỉ là kiến thức của lớp 8 tụi e học nên nó sẽ không đc chính xác cho lắm!
Hy vọng giúp đc 1 phần nào đó cho chị ạ.!
Câu1: Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Câu2: Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? Cách mạng tháng 10 ảnh hưởng gì đến Việt Nam?
Vì sao cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX , Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa , phát triển thành một nước tư bản công nghiệp ?
Aii giúp mình vs ạaa
Câu 8: Kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản:
A. Nhật Bản trở thành thuộc địa của Anh.
B. Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy chính quyền.
C. Nhật Bản đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.
vì sao các châu á thuộc châu phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương tây.Việt nam cũng không thoát khỏi nguy cơ trên
Tại vì các Á và Phi tuy kém phát triển nhưng lại rất giàu tài nguyên và khoáng sản nên thực dân phương Tây muốn chiếm các nước trên với lại quân đội của các nước Á và Phi lại không mạnh và đông như các nước phương Tây
vì nơi đây tài nguyên phong phú có trữ lượng lớn có diện tích đất đai rộng, có vị trí chiến lược quan trọng là cầu nối giữa các châu lục, còn tồn tại chế độ phong kiến lạc hậu, có dân số cao và có sức khỏe tốt, và các nước tư bản cần tìm kiếm thị trường và những nơi này đáp ứng đc toàn bộ những nhu cầu đó
mình chắc chắn đúng luôn mình mới học sáng nay cô mới giải thích
Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định: Nếu Việt Nam tiến hành cải cách thì sẽ thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa và trở thành nước Nhật thứ hai
A. Đúng vì cải cách là cách duy nhất để Việt Nam thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
B. Không đúng vì Việt Nam không có những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cải cách thành công
C. Đúng vì Nhật Bản và Xiêm đã thực hiện và thành công
D. Sai vì lúc này thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam
Nhận định trên là không chính xác vì tại thời điểm giữa thế kỉ XIX Việt Nam không có đầy đủ những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cuộc cải cách diễn ra thành công:
- Kinh tế khủng hoảng trầm trọng, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được
- Xã hội bất ổn, phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao
- Triều đình Nguyễn bạc nhược, bảo thủ, khước từ những cải cách duy tân
- Thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam nên những cải cách khó lòng thực hiện được
Đáp án cần chọn là: B
Vì sao trong hoàn cảnh chung của các nước Châu Á, Nhật bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa? Liên hệ với tình hình Trung Quốc và Việt Nam?
Từ giữa TK XIX cùng với quá trình tiến lên CNĐQ của TB Âu-Mĩ, 1 loạt các nước châu Á bị biến thành thuộc địa, Nhật Bản cũng không tránh khỏi nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược.Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.Cuối cùng cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành đã đem lại sự thay đổi lớn trên đất nước Nhật Bản :
+ Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật từ nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường TBCN.
+ Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á, một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á.
+ Ý nghĩa quan trọng nhất chính là làm cho nước Nhật thoát khỏi số phận bị xâm lược.
Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
+ Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".
- Quân sự: lạc hậu.
- Đối ngoại: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.
-Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân ... nhưng cuối cùng cũng đều thất bại
Trung Quốc:
- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra nhưng đều thất bại do thiếu vũ khí chiến đấu,chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu.
- Các nước đế quốc đang phát triển mạnh
=> Cuối cùng Việt Nam và Trung Quốc đều bị các nước phương Tây xâm lược