Anh em cho mình hỏi đi xe đạp hàng ba,hàng bốn có bị 1uy vào tội thiếu đạo đức không vậy
Khi nhìn thấy các bạn đi xe đạp hàng ba hàng bốn vừa đi vừa lạng lách em nhận xét gì về hành vi của các bạn. Mai mình thi rồi ạ
hành vi của các bạn là sai tất nhiên đi hàng 2 hàng 3 đã sai các bạn đã chiếm một phần lớn khổ rộng mặt đường, làm hạn chế khoảng đường cần thiết cho các phương tiện giao thông khác, và dễ dẫn đến tắc nghẽn giao thông.
Thêm vào đó, tốc độ của xe đạp nhỏ hơn rất nhiều so với các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy mà nguyên tắc điều khiển xe cơ bản để tránh tai nạn là dừng lại hoặc vòng tránh chướng ngại vật. Nếu đi xe dàn hàng ngang trên đường, các bạn đã làm giảm và thậm chí làm mất hoàn toàn khả năng vòng tránh chướng ngại vật của những phương tiện trên, khiến va chạm có thể xảy ra. Hơn nữa, khi đi xe dàn hàng ngang, các bạn thường mải mê nói chuyện, cười đùa không tập trung quan sát, khiến khả năng xảy ra tai nạn cao hơn. Vì vậy, khi đi xe đạp trên đường, các bạn không nên đi xe dàn hàng ngang, nên chú ý quan sát an toàn xung quanh, phòng ngừa các tình huống bất ngờ có thể xảy ra. ngoài ra bạn ấy còn lạn lách thì càng thêm nguy hiểm .Hành vi của các bạn là sai tất nhiên đi hàng 2 hàng 3 đã sai các bạn đã chiếm một phần lớn khổ rộng mặt đường, làm hạn chế khoảng đường cần thiết cho các phương tiện giao thông khác, và dễ dẫn đến tắc nghẽn giao thông.
Thêm vào đó, tốc độ của xe đạp nhỏ hơn rất nhiều so với các phương tiện giao thông khác như ôtô, xe máy mà nguyên tắc điều khiển xe cơ bản để tránh tai nạn là dừng lại hoặc vòng tránh chướng ngại vật. Nếu đi xe dàn hàng ngang trên đường, các bạn đã làm giảm và thậm chí làm mất hoàn toàn khả năng vòng tránh chướng ngại vật của những phương tiện trên, khiến va chạm có thể xảy ra. Hơn nữa, khi đi xe dàn hàng ngang, các bạn thường mải mê nói chuyện, cười đùa không tập trung quan sát, khiến khả năng xảy ra tai nạn cao hơn. Vì vậy, khi đi xe đạp trên đường, các bạn không nên đi xe dàn hàng ngang, nên chú ý quan sát an toàn xung quanh, phòng ngừa các tình huống bất ngờ có thể xảy ra. ngoài ra bạn ấy còn lạn lách thì càng thêm nguy hiểm .
Tùng là học sinh chậm tiến của lớp: Thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài trường. Trong dịp tết, Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe .
Câu hỏi:
– Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, pháp luật nào?
– Ai có quyền xử lí việc vi phạm của Tùng?
a) Tùng đã vi phạm đạo Đức và pháp luật : thường xuyên đi học muộn , không học bài ,rất nhiều lần đánh nhau và trong dịp Tết Tùng còn đua xe .Hành vi của Tùng có thể gây nhiều ảnh hưởng đến cá nhân và gia đình
b) Pháp luật , cơ quan , chính quyền và ngay cả bố mẹ Tùng có quyền được xử lí hành vi vi phạm của Tùng . Tùng nên thay đổi lại , học hành chăm chỉ , dù là học sinh chậm tiến nhưng vẫn phải học giỏi , làm bài tập đầy đủ , không đua xe , không giao du với những người xấu .
Những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật mà Tùng đã vi phạm là:
- Vi phạm kỉ luật - thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài
- Vi phạm luật quyền được pháp luật bảo vệ - đánh người
Những người có quyền xử lí vi phạm của Tùng
- Ban giám hiệu nhà trường - thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài
- Cơ quan có thẩm quyền, nhà nước - đánh người
– Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, pháp luật là: vi phạm kỉ luật (thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài), bên canh đó Tùng còn vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe (đánh người)
– Việc nghỉ học, đi học muộn thì ban giám hiệu nhà trường có quyền xử lí, còn việc đánh nhau thì cơ quan nhà nước có quyền xử lí.
2 Anh cảnh sát có tên là Lê Chí Vỹ và Nguyễn Trung Nam khi đi bắt tội phạm thì liền nghi ngờ là tên tội phạm trốn ở nhà ông Trần Đức Hoà thì liền chạy đến và đòi vào nhà ông nhưng ông Trần Đức Hoà không cho hai anh cảnh sát liền xông vào nhà để bắt tên tội phạm hỏi 2 anh cảnh sát làm vậy có đúng hay không?Vì sao?
Các bạn có nhận xét gì về 2 anh cảnh sát
Em hãy điền tiếp những từ thích hợp vào chỗ trống (...) cho những hậu quả có thể xảy ra khi không tôn trọng kỉ luật trong các trường hợp sau :
- Đi học không đúng giờ : ...............................
- Ba người đi trên một chiếc xe đạp : .......................
- Đi xe đạp hàng ba : ................
- Nghỉ học không xin phép : ..................
- Mở đài, tivi to vào buổi trưa : ..........................
-đi học không đúng giờ:-Bị phạt đứng góc lớp, bị nhắc nhở, trừ thi đua.
- Ba người đi 1 chiếc xe đạp:-Bị tịch thu xe đpạ, bị phạt.
-Đi xe đạp dàn hàng ba:- Gây nguy hiểm đến tính mạng.
-Nghỉ học không xin phép:-bị hạ điểm thi đua, bị thầy giáo nhắc nhở , trừng phạt.
-Mở đài, tivi to vào buổi trưa:- Gây ồn ào cho hàng xóm, gây khó chịu , làm phiền mọi người trong giờ nghỉ ngơi.
-bị ghi vào sổ đầu bài,bị thầy tổng phụ trách sách tai lên văn phòng
-tịch thu xe đạp đến 4 năm mới trả,bị thầy hiệu trưởng đuổi học
-bị thầy nhắc nhở lần 1,lần 2 bị lên văn phòng ,lần 3 đuổi thẳng cổ
-bị ghi vào sổ đầu bài,trừ điểm thi đua,cuối năm ở lại lớp
-bị tố cáo lên chức quyền thôi
-Bị cô giáo phạt và bị kiểm điểm
-Có thể sẽ bị ngã gây hậu quả nghiêm trọng
-Gây ra tắc đường
-Bị kiểm điểm
-Làm mất trật tự và bị người khác không tôn trọng
Em hãy khoanh vào chữ cái trước những hành vi, việc làm tôn trọng Luật Giao thông.
a) Đi xe đạp hàng ba, hàng bốn trên đường giao thông,
b) Vừa đi xe máy vừa nói chuyện điện thoại di động.
c) Ngồi đằng sau xe máy, đội mũ bảo hiểm và bám chặt tay vào người ngồi trước.
d) Sang đường theo tín hiệu đèn giao thông và đi đúng phần đường quy định.
đ) Chạy qua đường mà không quan sát.
a) Đi xe đạp hàng ba, hàng bốn trên đường giao thông,
b) Vừa đi xe máy vừa nói chuyện điện thoại di động.
(c) Ngồi đằng sau xe máy, đội mũ bảo hiểm và bám chặt tay vào người ngồi trước.
(d) Sang đường theo tín hiệu đèn giao thông và đi đúng phần đường quy định.
đ) Chạy qua đường mà không quan sát.
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?
Đạo luật tàn ác:
- Nông dân nói: Tôi sẽ bị treo cổ
Vì sao? Vì thực sự là người nông dân chưa biết chắc mình sẽ thế nào mà lại trả lời vậy ~> Suy ra ổng nói sai. Mà nếu nói sai thì bị treo cổ,thành ra ổng nói đúng. Mà nếu nói đúng thì bị chém đầu, nhưng mà nếu ổng bị chém đầu, suy ra ổng nói sai (Vì ổng trả lời Tôi sẽ bị treo cổ mà!) Vậy thì lập lại vòng tuần hoàn, ổng khỏi chết =w=
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?
có phải là ở văn học tuổi trẻ đúng ko
1.dũng thuộc quân đỏ
an thuộc quân xanh
6. dao luat tan ac
người dàn ông nói:"tôi sẽ bị dìm xuống nước
Câu trả lời là :Tôi sẽ bị treo cổ
Mk nghĩ vậy thôi đó!!!^^ đúng thì k sai thì ko cần nha!!!!^^
Do đi làm muộn, anh C đi vào đường ngược chiều và đâm vào em M đang đá bóng dưới lòng đường khiến em bị ngã gãy tay. Bố mẹ em M yêu cầu anh C phải hỗ trợ, bồi thường nhưng anh C không đồng ý vì cho rằng em M cũng có lỗi. Bố em M tức giận đã cùng cháu mình là anh X chặn đường đánh anh C. Hành vi của ai vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật?
A. Bố em M, anh X, anh C.
B. Anh X, anh C, hai bố con em M.
C. Anh C.
D. Bố em M và anh X.
Anh C đi vào đường ngược chiều là hành vi vi phạm pháp luật. Anh C khiến em M bị ngã gãy tay mà không hỗ trợ, bồi thường là vi phạm đạo đức.
Em M đá bóng dưới lòng đường là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ.
Bố em M và anh X đánh người là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.
Đáp án cần chọn là: A
Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không ? Vì sao ? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu ? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Ai sẽ phải bồi thường ?
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.