Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Mạc Trung
Xem chi tiết
La Na Kha
2 tháng 5 2018 lúc 18:14

Tia HE ở đâu đấy bạn. Sao lại kẻ phân giác BE( E thuộc BC)

Nhần đề bài à ???

Trần Thị Hương
2 tháng 5 2018 lúc 19:25

B A C E H M

Xét \(\Delta BAE\)\(\Delta BHE\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{H_1}\left(=90^0\right)\\ BEchung\\ \widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta BHE\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow AE=HE\\ \Rightarrow BA=BH\)

Xét \(\Delta AEM\)\(\Delta HEC\)

\(\widehat{A_2}=\widehat{H_1}\\ AE=HE\\ \widehat{E_1}=\widehat{E_2}\\ \Rightarrow\Delta AEM=\Delta HEC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AM=HC\)

Có: \(BA+AM=BM\) (điểm A nằm giữa B và M)

Có: \(BH+HC=BC\) (điểm H nằm giữa B và C)

\(BA=BH;AM=HC\)

\(\Rightarrow BM=BC\)

Xét \(\Delta BHM\) vuông tại H có: BM là cạnh huyền

\(\Rightarrow BM>MH\)

\(BM=BC\Rightarrow BC>MH\)

Vậy....

Thành Ngọc Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
17 tháng 4 2016 lúc 10:21

a) Ta có ^BEA = 90 - ^ ABE

             ^BEH = 90 - ^EBH 

mà ^ABE = ^EBH ( do BE là tia phân giác)

=> ^BEA=^BEH

Xét tam giác ABE và Tam giác HBE có

           ^ABE=^BEH (gt)

            BE chung 

            ^BEA=^BEH (cmt)

=> tam giác ABE=Tam giác HBE

b) chỉ cần chứng minh BE là đườn trug tuyến là xog

phan thi van anh
Xem chi tiết
Uyên Phạm Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:09

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

EB chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH; EA=EH

=>EB là trung trực của AH

c: EA=EH

mà EA<EK

nên EH<EK

d: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

mà BE là phân giác

nen BE vuông góc KC

Quangtam truongthcsthach...
8 tháng 5 lúc 21:15

bạn có thể cho mh xem hình được k

 

Toan Nguyễn
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
24 tháng 2 2023 lúc 22:46

Nguyễn Linh Trâm
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 16:00

a) Xét tam giác ABE vuông tại A và ta giác HBE vuông tại H

có: BE là cạnh chung

góc ABE = góc HBE (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)

b) ta có: \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(pa\right)\)

=> AE = HE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEM vuông tại A và tam giác HEC vuông tại H

có: AE = HE ( cmt)

góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta HEC\left(cgv-gn\right)\)

=> EM = EC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Gọi BE cắt CM tại K

ta có: \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(pa\right)\)

=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng) (1)

ta có: \(\Delta AEM=\Delta HEC\) ( chứng minh phần b)

=> AM = HC ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1);(2) => AB + AM = HB + HC

                => BM = BC (*)

Xét tam giác BMH vuông tại H

có: BM > MH ( quan hệ cạnh huyền, cạnh góc vuông) (**)

Từ (*), (**) => BC>MH

mk ko bít kẻ hình trên này, sorry bn nha!

      

Diễm Thúy
Xem chi tiết
Diễm Thúy
Xem chi tiết
Ông Le Ti Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 19:59

a) Xét ΔAMB vuông tại A và ΔHMB vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔAMB=ΔHMB(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=HM(Hai cạnh tương ứng)