Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2017 lúc 10:33

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 14:35

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 2:04

Đáp án D

(C) có  tâm I( 1; – 1), bán kính 1

Đ O y : I => I’( – 1; – 1 )

Phương trình đường tròn (C’):  ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 16:03

Tọa độ giao điểm của đường thẳng và đường tròn là nghiệm của hệ phương trình sau

hoặc 

 

Vậy tọa độ giao điểm là (3;3) và (-1; 1) .

Chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2018 lúc 5:35

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 12:26

Bình luận (0)
Gia Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 10:52

a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

c: PTHĐGĐ là

2x^2=x+1

=>2x^2-x-1=0

=>2x^2-2x+x-1=0

=>(x-1)(2x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=2*(-1/2)^2=2*1/4=1/2

b: loading...

Bình luận (0)
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 6 2023 lúc 11:45

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 6 2023 lúc 11:56

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

Bình luận (0)
Xyz OLM
27 tháng 6 2023 lúc 12:07

c) \(\left(x+3\right)^2+\left(2y-1\right)^2< 44\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2< 44-\left(2y-1\right)^2< 44\) (do \(-\left(2y-1\right)^2\le0\)) (1) 

mà (x + 3)2 là số chính phương 

Kết hợp (1) ta được \(\left(x+3\right)^2\le36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\le6^2\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)

Với (x + 3)2 \(\in\left\{0;1;4\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\) 

Với (x + 3)2 \(\in\left\{9;16\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25\right\}\) 

Với (x + 3)2 = 25 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với (x + 3)2 = 36 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 3:54

Thế  x = 1 + t y = 2 + 2 t vào (C) ta có:

(1+ t) 2+ (2+ 2t) 2-2( 1+t) -2 (2+ 2t) +1= 0

=> 5(t+1)2- 6 (1+ t) +1 = 0

=>  1 + t = 1 1 + t = 1 5 ; =>  [ t = 0 t = - 4 5

Với t= 0; (x; y) = ( 1;2) .

Với t= - 4 5 ;   ( x ; y )   = 1 5 ; 2 5

Chọn B.

Bình luận (0)