Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mỹ Luyến (TeoHip)
1)người ta thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C. a) tính nhiệt lượng nước thu vào.Biết nhiệt lượng riêng của nước là 4200J/kg.K b) tính nhiệt dung riêng của chì. 2) người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 độ c và 2,5kg nước. nhiệt độ khi có sự cân bằng là 30 độ c a) tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra. C 380j/kg.K b) hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? 3) 1 vật làm kim loại có khối lượng 5kg ở 20 độ c, khi cung cấp 1 nhiệt l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 19:35

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

a) \(t=?^oC\)

b) \(Q_2=?J\)

c) \(c_1=?J/kg.K\)

So sánh với nhiệt dung riêng của chì trong bảng:

Giải:

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(t=60^oC\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t+t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1575\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng này lớn hơn so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng

 

Đức Anh Trần
Xem chi tiết
"Sad Boy"
14 tháng 4 2022 lúc 7:50

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K

Su Su
Xem chi tiết
Quyet
1 tháng 4 2022 lúc 19:16

 

 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 (g) = 0,3 (kg)         m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 (J/kg.K)                                           

                                    t = 60⁰C

 a)

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)

           = 0,25.4200.(60 - 58,5) 

           = 1575 (J)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)

             = 1575/0,3.(100 - 60)

             = 131,25 (J/kg.K)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 19:20

Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)  

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)

Jinn Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 4 2022 lúc 22:16

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,25.4200\left(60-58,5\right)=0,3.c_2\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_2=131,25\)

ScaleZ Super
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 5 2022 lúc 6:07

Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\) 

Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 9:46

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

Đệ Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 20:43

a.

Nhiệt độ ngay khi cân bằng: \(t_1-t=100-60=40^0C\)

b.

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

c.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot40\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

Kim Phương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
7 tháng 5 2023 lúc 23:10

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:18

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Thanh Hương
7 tháng 5 2021 lúc 15:19

Đổi 300g = 0.3kg

250g = 0.25g

a, Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)

\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)

\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)

c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.