Những câu hỏi liên quan
Thư Hiếu 123
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 5 2020 lúc 15:23

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:48

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Wall HaiAnh
11 tháng 5 2020 lúc 16:01

Dịch:

Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)

Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

2. Tìm nghiệm của đa thức

a) \(7-2x\)

b) (x+1)(x-2)(2x-1)

c) 2x+5

d) 3x2+x

3. CMR các đa thức sau không có nghiệm

\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)

\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
17 tháng 6 2019 lúc 17:07

Bài 1 ( a )

\(A_x=-4x^5-x^3+4x^2+5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7\)

\(B_x=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3-7-2x^3+8x\)

\(=-3x^4+x^3+10x^2-7\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
17 tháng 6 2019 lúc 17:16

Bài 1 ( b )

\(P_x=\left(-x^3-2x^2+5x-7\right)+\left(3x^4+x^3+10x-7\right)\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7+3x^4+x^3+10x-7\)

\(=3x^4-2x^2+15x-14\)

\(Q_x=\left(-x^3-2x^2+5x-7\right)-\left(3x^4+x^3+10x-7\right)\)

\(=-x^3-2x^2+5x-7-3x^4-x^3-10x+7\)

\(=-3x^4-2x^3-5x\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
17 tháng 6 2019 lúc 17:26

Bài 2 \(a,\)

\(F_x-G_x+H_x=\left(x^3-2x^2+3x+1\right)-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)

\(=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)

\(=2x+1\)

\(b,\)\(F_x-G_x+H_x=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Vicky Lee
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(f\left(x\right)=5x^3-7x^2+2x+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1^3-7.1^2+2.1+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5.1-7.1+2+5\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5-7+7\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=5\)

Vậy f(1) = 5.

\(g\left(x\right)=7x^3-7x^2+2x+5\)

\(\Rightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\left(\frac{1}{2}\right)^3-7.\left(\frac{1}{2}\right)^2+2.\frac{1}{2}+5\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=7.\frac{1}{8}-7.\frac{1}{4}+1+5\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{8}-\frac{14}{8}+6\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{-7}{8}+\frac{48}{8}\)

\(\Leftrightarrow g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)

Vậy \(g\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{41}{8}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:52

\(h\left(x\right)=2x^3+4x+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=2.0^3+4.0+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=0+0+1\)

\(\Rightarrow h\left(0\right)=1\)

Vậy \(h\left(0\right)=1\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
22 tháng 6 2019 lúc 9:57

b)\(f\left(x\right)-g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=5x^3-7x^2+2x+5-2x^3-4x-1+7x^3-7x^2+2x+5\)

Rút gọn rồi tìm k(x)

Tìm M(x) tương tự

c) Bậc của k(x) là đơn thức có bậc cao nhất là 3

Nghiệm của k(x) là khi k(x) = 0 . Như câu a)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
VARMY 전정눈
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Tre Ben
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

b) Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow2x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:32

c) Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+1=0\)

mà \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Khánh Đan
Xem chi tiết
TV Cuber
5 tháng 5 2022 lúc 20:51

a)\(A\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1\)

\(B\left(x\right)=-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)

\(C\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)

\(C\left(x\right)=-2x+2\)

\(D\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1+2x^4-4x^3-x^2+7x-1\)

\(D\left(x\right)=4x^4-8x^3-2x^2+12x\)

b)cho C(x)  = 0

\(=>-2x+2=0\Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
nguyễn thế dũng
5 tháng 5 2022 lúc 20:53

a) A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1
B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 

A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1

B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 C(x)= 4x^4+0+0--2x+2

A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1

B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 D(x)=0--8x^3--2^2+12x+0
Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
11 tháng 8 2020 lúc 19:42

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 8 2020 lúc 19:49

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

1. a) f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

        g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x) = 3x2 + x

c) h(x) = 0 => 3x2 + x = 0 => x(3x + 1) = 0 => x = 0 hoặc 3x + 1 = 0

=> x = 0 hoặc x =\(\frac{-1}{3}\)

2. a) D(x) = (6x3 + 5x2) + (x3 - x2) - (-2x3 + 4x2)

                = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2 = 9x3

b) D(x) = 0 => 9x3 = 0 => x = 0

3. Ta có M(-1) = 0 => (-1)2 - m.(-1) + 2 = 0 => 1 + m + 2 = 0 => m = -3 

4. K(1) = 1 => a = 1. Ta được K(x) = 1 + b(x-1) + c(x-1)(x-2)

Lại có K(2) = 3 => 1 +b.(2-1) + c.(2-1)(2-2) = 3

                         => 1 + b = 3 => b = 2

Vậy K(1) = 1 + 2(x-1) + c(x-1)(x-2) = 2x - 1 + c(x-1)(x-2)

       K(0) = 5 => -1 + c(-1).(-2) = 5 => c = 3

Ta được a = 1; b = 2; c = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết