Tại sao người ta lại chế tao vành sắt nhơ hơn bánh xe gỗ một chút?
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 416 ° C
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 1 , 2.10 − 5 K − 1
Đường kính của vành sắt: d1 = 100 – 0,5 = 99,5cm.
Đường kính của vành bánh xe d2 = 100cm
Ta có chu vi vành sắt l 1 = π d 1 , chu vi bánh xe l 2 = π d 2 ⇒ l 2 l 1 = d 2 d 1
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe
⇒ l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ l 2 l 1 = 1 + α Δ t = d 2 d 1 ⇒ d 2 d 1 − 1 = α Δ t ⇒ d 2 − d 1 d 1 = α . Δ t ⇒ Δ t = d 2 − d 1 α . d 1 = 100 − 99 , 5 1 , 2.10 − 5 .99 , 5 ≈ 419 0 C
Vậy phải nâng nhiệt độ vành sắt lên thêm 4190C.
tại sao khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ phải đốt nóng vành sắt rồi mới tra vào bánh xe gỗ ?
Vì khi nóng lên thì vành sắt sẽ nở ra nên phải đốt nóng vành sắt để dễ dàng cho vành sắt vào bánh xe gỗ mà không bị ngăn cản.
"mk chỉ bít vậy thôi."
Để đóng đai sắt vào bánh xe gỗ, thường thì người ta chế tạo đai sắt nhỏ hơn bánh xe gỗ một chút, trước khi đóng vào bánh xe, người ta nung nóng đai sắt làm cho nó nở ra vừa với bánh xe và tròng vào bánh xe một cách dễ dàng. Khi nó nguội đi, nó co lại và siết chặt vào bánh xe
Để nó dễ dàng lắp vào hơn
Khi nguội thì co lại làm bám chặt hơn
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. 418 , 8 o C
B. 408 , 8 o C
C. 518 , 8 o C
D. 208 , 8 o C
Chọn A
Đường kính của vành sắt:
d 1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe: d 2 = 100 cm.
Chu vi các vành:
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Ta có:
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418 , 8 o C
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. 418 , 8 ° C
B. 408 , 8 ° C
C. 518 , 8 ° C
D. 208 , 8 ° C
Đường kính của vành sắt: d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe: d2 = 100 cm.
Chu vi các vành: ℓ1 = π.d1; ℓ2 = π.d2
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.
Đáp án: A
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12.10-6 K-1.
A. 418,8 oC
B. 408,8 oC
C. 518,8 oC
D. 208,8 oC
Đáp án: A
Đường kính của vành sắt:
d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe:
d2 = 100 cm.
Chu vi các vành:
l1 = π.d1; l2 = π.d2
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Ta có:
Thay số:
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.
Trước đây ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới, người ta thường sử dụng xe kéo có bánh bằng gỗ có đai sắt. Hình 21.3 là cảnh những người thợ đóng đai sắt vào bánh xe. Hãy mô tả cách làm này và giải thích tại sao phải làm như vậy?
Nung nóng đai sắt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt vào bánh xe.
Giải thích: Đai sắt nung nóng sẽ nở ra do hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn, khi đó vòng đai lớn hơn bánh xa và bao quanh bánh xe được. Sau đó cho vào nước sẽ bị nguội đi và co lại, kết quả vào vành đai bám chặt bánh xe hơn.
Phát hiện 5 lỗi sai trong bài chính tả sau và sửa lại cho đúng:
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Theo VŨ BỘI TUYỀN
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
sóc=>xóc
xuýt=>suýt
dồi=>rồi
tro=>cho
xăm=>săm
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Theo VŨ BỘI TUYỀN
Phát hiện 5 lỗi sai trong bài chính tả sau và sửa lại cho đúng:
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.
Sửa lại:
1) sóc --> xóc
2) xuýt --> suýt
3)dồi --> rồi
4)tro --> cho
5) xăm --> săm
Câu 1: Vì sao khi nằm trên giường nệm ta lại thấy êm hơn khi nằm trên đi văng gỗ cứng?
Câu 2: Vì sao những chiếc xe tải nhẹ thường chỉ có 4 bánh xe, những chiếc xe tải nặng lại có đến 6,8 bánh xe hoặc nhiều hơn?
Tham khảo
1. Đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. ... Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
2. Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.
Tham khảo
câu 1 Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
câu 2 Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.
1. Đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. ... Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
2. Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.