Khu vực nào của trung quốc có khí hậu ôn hoà nhất
Yếu tố tự nhiên nào giúp cho nông nghiệp của khu vực Trung và Nam mĩ phát triển
A.trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến và khí hậu ôn hoà B.đất đai màu mỡ và địa hình thuận lợi C.hệ thống sông ngòi dày đặc và đồng bằng rộng lớn D.khí hậu ôn hoà và có nhiều nhà máy chế biến Giúp mk với mk đang cần gấp help
Vùng trồng lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu nào dưới đây?
A. Ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa.
B. Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục địa.
C. Cận nhiệt lục địa và nhiệt đới gió mùa.
D. Cận nhiệt gió mùa và nhiệt đới gió mùa.
Vùng trồng lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu nào dưới đây ?
B. Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục địa.
Phát biểu nào sau đây đúng về ảnh hưởng của vị trí đến khí hậu của khu vực phía tây Trung Quốc?
A. Gây ra kiểu khí hậu khô hạn
B. Có một mùa đông lạnh
C. Mưa nhiều vào thời kì mùa hè
D. Cảnh quan rừng chiếm chủ yếu
Khu vực phía tây có vị trí nằm sâu trong lục địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được nên khí hậu quanh năm khô hạn, lượng mưa rất thấp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ
A. Phân hóa đa dạng
B. Phân hoá theo chiều bắc-nam
C. Phân hoá theo chiều Tây Đông
D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng
Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 7: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo
A. Theo chiều bắc - nam.
B. Theo chiều đông - tây.
C. Bắc - nam và đông - tây.
D. Theo chiều đông – tây và độ cao.
Câu 8: Kinh tuyến 100oT là ranh giới của
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 9: Quan sát hình 36.2 (SGK) cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?
A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
Câu 10: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do
A. Vị trí
B. Khí hậu
C. Địa hình
D. Ảnh hưởng các dòng biển
Câu 11: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là
A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Miền núi phía tây.
C. Ven biển Thái Bình Dương.
D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 12: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là
A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.
B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.
C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.
D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do
A. Địa hình.
B. Vĩ độ.
C. Hướng gió.
D. Thảm thực vật.
Câu 14: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình
A. 1000-2000m
B. 2000-3000m
C. 3000-4000m
D. Trên 4000m
Câu 15: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1.Tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà được thể hiện như thế nào? Giải thích nguyên nhân?
2. Hãy cho biết hiện trạng , nguyên nhân, hậu quả của việc ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà.
1.
vì phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương , gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển , càng vào sâu phía đông và đông nam ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơi
2.
- thực trạng : bầu khí quyển ở đới ôn hòa vì ô nhiễm nặng nề
- nguyên nhân :
+ do khí thải của các phương tiện giao thông
+ do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư
- hậu quả :
+ gây ra các chận mưa axit làm chết cây cối , ăn mòn các công trình xây dựng
+ làm tăng hiệu ứng nhà kính , làm biến đổi khí hậu toàn cầu , trái đất nóng lên , làm thugr tầng ôzôn gây hủy hoại cho sức khỏe con người
mình chỉ biết có nấy thôi
1.vì phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương , gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển , càng vào sâu phía đông và đông nam ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơi
2.- thực trạng : bầu khí quyển ở đới ôn hòa vì ô nhiễm nặng nề
- nguyên nhân :
+ do khí thải của các phương tiện giao thông
+ do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư
- hậu quả :
+ gây ra các chận mưa axit làm chết cây cối , ăn mòn các công trình xây dựng
+ làm tăng hiệu ứng nhà kính , làm biến đổi khí hậu toàn cầu , trái đất nóng lên , làm thugr tầng ôzôn gây hủy hoại cho sức khỏe con người
mình chỉ biết có nấy thôi
1. Hãy cho biết trong môi trường đới ôn hoà: các kiểu khí hậu ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải phân bố ở đâu?
2.Điền vào chỗ trống:
Ở gần vực, khí hậu......, cây cối chỉ......được vào......ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió khi lớp băng trên mặt đất tan đi
3. Giải thích vì sao Châu Phi là châu lục nóng và khô bậc nhất thế giới ?
1. - Môi trường ôn đới hải dương phân bố ở Tây lục địa Âu và ven Địa Trung Hải
- Môi trường ôn đới lục địa phân bố ở vùng núi An- pơ, karpat
- Môi trường địa trung hải phân bố ở ven biển Tây Âu
2. ( Ở mt đới lạnh hã bạn ) : Ở gần cực, khí hậu (lạnh quanh năm), cây cối chỉ (phát triển) được vào (khoảng thời gian) ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió khi lớp băng trên mặt đất tan đi.
3. Châu Phi là châu lục nóng và khô bậc nhất thế giới vì:
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng 2 bên đường xích đạo => Châu phi là châu lục nóng
- Đường bờ biển châu phi rất ít bị chia cắt, địa hình cao trên 750m nên không chịu ảnh hưởng của biển => Châu phi là châu lục khô.
Bài mỳnh tự giải nên cs sai sót j bn bổ sung thêm nkaa ( đề hơi dài á T^T)
Chúc bbi hc tốt:33 tick ckoo rii nkaa :))
Một khu vực của Trung Quốc có địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có khí hậu khắc nghiệt.
Tây Tạng hoặc còn gọi là Cao Nguyên Thanh Tạng nhé bạn!
Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do
A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến
B. địa hình núi cao khó gây mưa
C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh
D. vị trí nằm sâu trong lục địa
Khu vực phía tây có vị trí nằm sâu trong lục địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được nên khí hậu quanh năm khô hạn, lượng mưa rất thấp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới D. Hàn đới.
Câu 9. Khu vực có băng tuyết quanh năm, nhiệt độ trung bình năm đều dưới 100C thuộc đới nào?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới D. Hàn đới.
Câu 10. Một trong những biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 11. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong. B. Đông cực.
C. Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 8. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới D. Hàn đới.
Câu 9. Khu vực có băng tuyết quanh năm, nhiệt độ trung bình năm đều dưới 100C thuộc đới nào?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới D. Hàn đới.
Câu 10. Một trong những biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 11. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong. B. Đông cực.
C. Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Bắc Mỹ bao gồm 2 quốc gia là Hoa Kỳ và Canada. Hai quốc gia này có diện tích lớn bậc nhất thế giới, chiếm 4/5 diện tích lục địa Bắc Mỹ. Địa hình và khí hậu của khu vực này phân hóa như thế nào? Hệ thống sông, hồ và các đới thiên nhiên của khu vực có đặc điểm gì?
- Địa hình có sự phân hóa: hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.
- Khí hậu cũng có sự phân hóa đa dạng: theo chiều bắc-nam và đông-tây.
- Đặc điểm sông, hồ: mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều.
- Đặc điểm thiên nhiên: gồm 3 đới: đới lạnh, đới ôn hòa và đới nóng.