Ví dụ về sự ngưng tụ
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
Lấy ví dụ về 1 sự nở vì nhiệt có lợi, 1 ví dụ về sự nỏ vì nhiệt có hại?
Mk cần gấp lắm
Ai nhanh mk sẽ tick cho
sự nở vì nhiệt có lợi: khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lực đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
Sự nở vì nhiệt có hại: - giữa hai thanh ray không có khe hở, khi trời nóng, thanh ray sẽ nóng lên và nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm bẻ cong đường ray.
- mùa hè, nếu bơm xe quá căng thì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
- Câu 1: Hãy nêu hai ví dụ về sự ngưng tụ.
- Câu 2: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
@ Giúp mình nhé mina và CẢM ƠN đã giúp mình !
Câu 1 : + rót nước lạnh ra cốc để ở ngoài nhiệt độ phòng sau một lúc ngoài thành cốc sẽ có những giọt nước ngựng tụ lại
+đun nước sôi trong ấm rồi đậy nắp lại sau một khoảng thời gian mở nắp ấm ra có nước ngưng tụ lại
Câu 2 : khi đêm xuống nhiệt độ giảm ; trong không khí có nhiều hơi nước; khi trời sáng nhiệt độ tăng khiến nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương.
1, VD
- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
- Hà hơi vào gương , hơi nước ngưng tụ làm giọt nước chảy trên gương .
2, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
câu 1 vd 1:chúng ta bỏ nước đá vào li , rồi nước đá sẽ từ từ tan , hơi nước lạnh truyền ra ngoài li, hơi đó gặp khí lạnh ngưng tụ thành các giọt nước đọng lại ngoài cốc
vd2:khi trời nắng nước từ các ao , hồ,..........bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây to
câu 2 :vì khi đêm xuống không khí ban đêm sẽ gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây
Trình bày khái niệm về sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi và sự nóng chảy?
Cho 2 ví dụ về ròng rọc cố định và ròng rọc động
Cho 3 ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặc
Vật lý 6 nha :>
Ai giúp mình đi mình tick cho :<
Ví dụ về ròng rọc cố định
Tời múc nước
Cần cẩu
Ví dụ về ròng rọc động
Dây chuyền sản xuất
Cái móc hang trong nhà máy
Ví dụ về sự nóng chảy
Băng phiến khi được đun nóng,tan chảy ra
Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra
Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn
Ví dụ về sự đông đặc
Một cốc nước cho vào ngăn đông đá, vài ngày sau cốc nước đông thành cốc nước đá
Đúc tượng
Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đồng cứng lại
Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết.
Tan học, Trân và Hương đến bến xe để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả hai người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một cụ già bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Trân thấy vậy đứng dậy bảo: “Bác ơi, bác bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Bà nhìn Hiền trìu mến: “Bà cảm ơn cháu”. Thấy thế, Hương ngồi sát vào trong, chừa một khoảng trống để Trân ngồi chung. Đôi bạn tiếp tục hành trình.
Một số VD :
-Trên đường đi học về. Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một bà cụ đi trên đường. Nam bảo Dũng đi luôn.Dũng thì dừng lại xin lỗi và nhặt gánh hàng rong cho bà.
-Chào hỏi người lớn bất kể ở đâu,ngồi vào bàn ăn thì phải mời mọi người và đợi đến khi người già nhất ăn thì mới được ăn,....
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
Đặt 3 ví dụ về câu đơn , 3 ví dụ về câu ghép , 3 ví dụ về câu phức ( Tiếng Anh)
Tham Khảo
câu ghép
His father is a doctor, and/but his mother is a writer.We missed the bus, so we came to work late.
câu phức When I came, they were watching TV.We'll go out if the rain stops.Although my friend invited me hang out, I didn't go
câu đơn We were sorry. We left. We did not meet all the guestsWe felt the disappointment of our friends at our early departureJohn ate peanuts and drank coffee.
- Cho 5 ví dụ về quả mọng
- Cho 5 ví dụ về quả hạch
- Cho 5 ví dụ về quả khô nẻ
- Cho 5 ví dụ về quả khô không nẻ
Mọi người ơi, giúp mình với nhé, mình đang cần gấp ạ!! 😱
C1:mâm xôi,nho,dâu tây,việt quất,kỷ tử,.......
C2:cà phê,táo ta,xoài,ô liu,dừa,.......
C3:quả cải,quả bông,quả đậu Hà Lan,quả đậu,quả đỗ đen,......
C3:quả me,quả lạc,quả bưởi,quả chuối,quả mận,.........