Cho \(\Delta\)ABC có góc C lớn hơn góc B, AH là đường cao ( H\(\in\)BC). So sánh HB và HC.
Cho tam giác ABC có góc A lớn hơn góc B, góc C lớn hơn góc B, kẻ AH vuông góc với BC, so sánh độ dài HB và HC.
cho tam giác ABC có goc B nhỏ hơn góc C. Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC).D là điểm nằm trên đường thẳng AH. So sánh:
a)HB và HC
b)DB và DC
a: \(\widehat{B}< \widehat{C}\)
nên AB>AC
Xét ΔABC có AB>AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB>HC
b: Xét ΔDBC có HB>HC
mà HB là hình chiếu của DB trên BC
và HC là hình chiếu của DC trên BC
nên DB>DC
Cho tam giác ABC có góc C lớn hơn góc B kẻ AH vuông góc với BC so sánh các độ dài HB và HC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=12cm AC=16cm. Kẻ đường cao AH (H€BC)
a, Tính BC
b, So sánh góc B và C, HB và HC
Cho tam giác ABC có AB>AC. Vẽ AH vuông tại BC ( H thuộc BC) A/so sánh góc B và góc C B/so sánh các đọan thẳng HB và HC
a)Xét t/giác ABC có AB>AC
⇒ ACB>ABC(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b) Ta có: AB > AC (gt)
⇒ HB > HC (quan hệ giữa hình xiên và đường chiếu của chúng)
Câu 1: Cho △ABC có góc B = 50 độ.
a, So sánh các cạnh của △ABC
b, Kẻ AH vuông góc với BC tại H. So sánh độ dài cạnh HB và HC
Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn, điểm D nằm giữa B và C sao cho AD không vuông góc với BC. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng AD tại H và K
a, So sánh BH + CK và AB + AC
b, So sánh BH + CK và BC
Nếu△ABC vuông tại B và D là trung điểm BC thì so sánh AH + Ak với 2. AB
a: BH<AB
CK<AC
=>BH+CK<AB+AC
b: BH<BD
CK<CD
=>BH+CD<BD+CD=BC
-Xét có
-Xét có tại H
Và
(Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Xét ΔABC có
\(\widehat{B}>\widehat{C}\)(gt)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{ABC}\) là cạnh AC
và cạnh đối diện với \(\widehat{ACB}\) là cạnh AB
nên AC>AB
Xét ΔABC có
HC là hình chiếu của AC trên BC
HB là hình chiếu của AB trên BC
AC>AB(cmt)
Do đó: HC>HB(Định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
Cho \(\Delta ABC\)cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH là phân giác của góc BAC ( H thuộc BC )
a) Chứng minh HB = HC, từ đó tính độ dài AH
b) Gọi M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB và AC. Chứng minh AH là đường trung trực của MN và MN // BC.
c) Không tính cụ thể hãy so sánh 2AH + BC với 2AB
a,
+) Cách 1:
Xét △ABC cân tại A (AB = AC) có: AH là phân giác BAC
=> AH là đường trung trực => ∠AHB = 90o và H là trung điểm BC => HB = HC
+) Cách 2:
Xét △BAH và △CAH
Có: AB = AC (gt)
∠BAH = ∠CAH (gt)
AH là cạnh chung
=> △BAH = △CAH (c.g.c)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp
Ta có: HB = HC = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm)
Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 9
=> AH = 3 (cm)
b,
+) Cách 1:
Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N
Có: AH là cạnh chung
∠MAH = ∠NAH (gt)
=> △MAH = △NAH (cg-gn)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => A thuộc đường trung trực của MN
và MH = NH (2 cạnh tương ứng) => H thuộc đường trung trực của MN
=> AH là đường trung trực của MN
+) Cách 2: Gọi AH ∩ MN = { I }
Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N
Có: AH là cạnh chung
∠MAH = ∠NAH (gt)
=> △MAH = △NAH (cg-gn)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
Xét △MAI và △NAI
Có: AM = AN (cmt)
∠MAI = ∠NAI (gt)
AI là cạnh chung
=> △MAI = △NAI (c.g.c)
=> MI = NI (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm MN
và ∠MIA = ∠NIA (2 góc tương ứng)
Mà ∠MIA + ∠NIA = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠MIA = ∠NIA = 180o : 2 = 90o
=> AI ⊥ MN
Mà I là trung điểm MN
=> AI là đường trung trực MN
=> AH là đường trung trực MN ( AH ∩ MN = { I } )
P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp
Vì AM = AN (cmt) => △AMN cân tại A => ∠AMN = (180o - ∠MAN) : 2
Vì △ABC cân tại A => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2
=> ∠AMN = ∠ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> MN // BC (dhnb)
c, Xét △MAH vuông tại M có: AH > AM (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Xét △MBH vuông tại M có: BH > MB (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)
Ta có: 2AH + BC = 2AH + 2BH (BH = BC : 2 => 2BH = BC)
=> 2AH + 2BH > 2AM + 2MB
=> 2AH + BC > 2(AM + MB) = 2AB
Cho ABC (AB<AC), đường cao AH. So sánh góc B và góc C, HB và HC
NHANH + ĐÚNG = TICK
áp dụng t/c đường phân giác ta có \(\frac{HB}{HC}\)= \(\frac{AB}{AC}\)
mà AB< AC => \(\frac{AB}{AC}< 1\)
=> \(\frac{HB}{HC}< 1\) => HB< HC