Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
26 tháng 8 2021 lúc 21:02

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6

thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7 

Vậy A(-6;-7)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3

                                                                       ⇔ -7 = -6m + m + 3

                                                                        ⇔ -5m = -10

                                                                      ⇔ m=2

câu b 

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1

thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2

Vậy A(-m +1;-2m +2)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4

                                                                       ⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4

                                                                        ⇔   4m² - 8m +15m/4=0

Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4

Khách vãng lai đã xóa
tran cam tu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2019 lúc 10:03

Chọn C

songuku
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 8 2019 lúc 14:45

Ta có: x + y = 10

      x - y = 16

=> (x + y) + (x - y) = 10 + 16

=> 2x = 26 => x = 13

                 => y = 10 - 13 = -3

Với x = 13 y = -3 thay vào biểu thức M :

M = (2.13 - 1)[2.(-3) - 1] = (26 - 1)(-7) = 25. (-7) = -175

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 17:30

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
25 tháng 6 2018 lúc 11:38

\(y+2⋮x;x+2⋮y\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)⋮xy\Rightarrow xy+2x+2y+4⋮xy\Rightarrow2x+2y+4⋮xy\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+2\right)⋮xy\Rightarrow2⋮xy\Rightarrow xy\inƯ\left(2\right)=1;2\)

\(xy=1\Rightarrow x=1,y=1\Rightarrow y+2=1+2=3⋮x=1\Rightarrow y+2⋮x\)

                                             \(x+2=1+2=3⋮y=1\Rightarrow x+2⋮y\)

\(\Rightarrow x=1,y=1\left(tm\right)\)

\(xy=2\Rightarrow x=1,y=2;x=2,y=1\Rightarrow x+2=1+2=3\)ko chia hết cho \(y=2\Rightarrow x+2\)ko chia hết cho y

\(\Rightarrow x=1,y=2\left(ktm\right)\Rightarrow x=2,y=1\left(ktm\right)\)

vậy x=1,y=1 

Đinh quang hiệp
25 tháng 6 2018 lúc 11:39

ko chắc lắm

Quang Minh Tống
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh
Xem chi tiết
Winnerr NN
18 tháng 5 2018 lúc 22:28

b1 tìm điều kiện để (d1) cắt (d2) m khác 1

b2 lập phương trình hoành độ (m+1)x+2=2x+1 Tìm x=-1/(m-1) \(\Rightarrow y=\frac{m-3}{m-1}\) 

b3 Để d1 cắt d2 tại 1 điểm có hoành độ và tung độ trái dấu \(\left(\frac{-1}{m-1}\right)\left(\frac{m-3}{m-1}\right)< 0\). Tìm m (m>3)

b4 Kết luận 

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết

Phương trình hoành độ giao điểm: 

\(2x-3m=x-2m+1\)

\(\Rightarrow x=m+1\)

\(\Rightarrow y=x-2m+1=-m+2\)

\(\Rightarrow P=-2\left(m+1\right)^2+3\left(-m+2\right)+1\)

\(=-2m^2-7m+5=-2\left(m+\dfrac{7}{4}\right)^2+\dfrac{89}{8}\le\dfrac{89}{8}\)

Dấu "=" xảy  ra khi \(m=-\dfrac{7}{4}\)

Trọng Lễ
Xem chi tiết