Những câu hỏi liên quan
Lâm Nguyễn Hậu
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 11 2019 lúc 14:15

1)

1. Mở Bài

- Chế độ phong kiến hà khắc đã vùi dập thân phận người phụ nữ, khiến họ phải chịu nhiều đắng cay tủi nhục

- Chính vì thế, người phụ nữ chỉ biết gửi gắm những oán trách, hờn giận của mình vào những câu hát, câu ca dao than thân.

"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

2. Thân Bài

- "Thân em" là phiếm chỉ người phụ nữ khi xưa

- "Tấm lụa đào" có hai ý nghĩa:

+ Vẻ đẹp của người phụ nữ, dịu dàng, mềm mại, uyển chuyển

+ Thân phận của người phụ nữ, mỏng manh, không có tiếng nói, vị trí trong xã hội, bị coi thường, rẻ rúng

- "Phất phơ giữa chợ" thể hiện thân phận người phụ nữ khi xưa chẳng khác gì món hàng, để mặc người ta ngã giá, lựa chọn, dù có đẹp đấy nhưng lại chẳng có kẻ biết trân trọng.

- "biết vào tay ai" là câu thể hiện sự bất lực trước số phận bị định đoạt, không được quyền lựa chọn hạnh phúc cho riêng mình, cam chịu kiếp làm lẽ, kiếp chồng chung. May phước lấy được người tốt còn không thì hỏng cả cuộc đời.

3. Kết Bài

- Câu ca dao tuy nghe phong tình, thi vị với hình ảnh tấm lụa, nhưng đọc kỹ mới thấm được nỗi xót xa chứa đựng trong những hình ảnh ẩn dụ sâu sắc.

- Là nỗi đau đớn tủi hờn trước thân phận của người phụ nữ trong chế độ phong kiến khi xưa gửi gắm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
20 tháng 2 2020 lúc 9:04

1. Thể thơ của văn bản trên là lục bát.

2. Bài thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ viết.

Giải thích: Mặc dù có là lời giao duyên đối đáp giữa chàng trai với cô gái nhưng bài ca dao có những biện pháp nghệ thuật độc đáo để chàng trai và cô gái thể hiện tình cảm của mình như tăng tiến, điệp, ngôn ngữ giàu cảm xúc.

3. Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vì ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc.

4. Người bình dân xưa lạc quan, tinh tế, có tình yêu thương sâu sắc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kim seo jin
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
24 tháng 2 2020 lúc 9:40

Câu 1. Thể thơ của văn bản trên là lục bát.

Câu 2. Bài thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ nói.

(Mk ko chắc lắm!)

- Sự đổi vai ngưòi nói và người nghe, sự chuyển đổi lượt lời.

- Dùng nhiều từ ngữ khẩu ngữ

- Nhiều câu tỉnh lược chủ ngữ, nhiều câu cảm thán, nhiều câu cầu khiến,…

Câu 3. Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc) nhưng cũng mang một ít nét của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (hình thức đối thoại, nhiều từ ngữ khẩu ngữ,...).

(Ko chắc chắn)

Câu 4. Những người bình dân xưa họ thật bình dị mang những tình cảm yêu thương gần gũi dù trong khó khăn.

Good luck!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 9 2018 lúc 10:35

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
2 tháng 4 2022 lúc 12:15

THAM KHẢO NHA.

 - Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...

- TÁC DỤNG : Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
2 tháng 4 2022 lúc 12:16

Tham khảo:

 - Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...

- TÁC DỤNG : Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.

Bình luận (0)
Hong Tran
Xem chi tiết
Julian Edward
12 tháng 11 2019 lúc 17:51

Lời tâm sự bộc lộ hoàn cảnh, tấm lòng, tính nết, tâm tư, nguyện vọng của chàng trai. Nhà nghèo thật nhưng cưới vợ chẳng lẽ lại không có lễ vật dẫn cưới theo đúng phong tục ? Sự khoác lác, ba hoa của chàng trai được tác giả hé mở qua từ toan: Cưới nàng, anh toan dẫn voi… một ý định phi lí khó có thể thành hiện thực. Chàng trai đã khôn ngoan đưa ra những lễ vật chỉ có trong tưởng tượng của mình. Đó là voi, trâu, bò… toàn những con vật quý hiếm hoặc đắt tiền, có khi cả đời anh ta không thể nào mua được.

Để trấn an người yêu, bằng lối nói khoa trương, phóng đại, chàng trai đã dõng dạc lặp lại ba lần với vẻ tự tin như đinh đóng cột: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò. Chàng trai đã “tưởng tượng” ra lễ cưới thật sang trọng, lình đình. Ai ngờ mỗi lần công bố lại là một lần thay đổi, mỗi lần thay đổi lại được giải thích bằng lí do nực cười: dẫn voi / sợ quốc cấm, dẫn trâu / sợ máu hàn và dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân. Lí lẽ của chàng trai thoạt nghe cũng có vẻ chấp nhận được. Chàng giải thích lí do không dẫn các lễ vật nêu trên một cách khôn ngoan: phần vì tôn trọng luật pháp, phần vì lo lẳng cho sức khỏe họ hàng nhà gái (từ sợ được lặp lại ba lần). Đúng là một chàng rể chu đáo, cẩn thận, ai nỡ ngờ vực lòng thành của chàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tú diệp
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
9 tháng 12 2017 lúc 15:53

mouse ( con chuột ) vì nó có thể chui vào mũi con voi

Bình luận (0)
le thi mai phuong
9 tháng 12 2017 lúc 15:32

i don't no

Bình luận (0)
Le Thi Hai Anh
9 tháng 12 2017 lúc 15:34

so con ho hoac con gi hung du ay

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Megurine Luka
30 tháng 7 2015 lúc 11:51

Đáp án của mik là sẽ có 118 bậc thang dẫn đến chỗ công chúa 

Nhấn đúng cho mik nha mik trước mà

Bình luận (0)
Sakura Umisonoda
28 tháng 2 2016 lúc 12:56

Có 118 bậc thang dẫn đến công chúa

Bình luận (0)
bloom
3 tháng 5 2016 lúc 22:27

118 bậc

Bình luận (0)
Lucy
Xem chi tiết
Đổ Thị Nhật Lan
14 tháng 2 2018 lúc 13:38

câu chuyện này hay đó mình được xem rồi.

Bình luận (0)
Lily
14 tháng 2 2018 lúc 12:30

Nghỉ đi bạn , mk đọc rồi . Chuyện này dường như là ai cx biết , ko cần đăng lên đâu

Bình luận (0)
Đổ Thị Nhật Lan
10 tháng 6 2018 lúc 11:26

câu chuyện rất hay và ý nghĩa 

và còn rất nhiều các câu chuyện khác nữa 

Bình luận (0)