Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngân
Xem chi tiết
DŨNG NGUYỄN HACKER
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
28 tháng 1 2018 lúc 19:59

a^2+a-p=0

=> a^2+a = p

=> p = a.(a+1)

Ta thấy a;a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> p chia hết cho 2

Mà p nguyên tố => p = 2

=> a^2+a = 2

=> a^2+a-2 = 0

=> (a^2-a)+(2a-2) = 0

=> a.(a-1)+2.(a-1) = 0

=> (a-1).(a+2) = 0

=> a-1=0 hoặc a+2=0

=> a=1 hoặc a=-2

Vậy a thuộc {-2;1}

Tk mk nha

Nguyen Van Thinh
28 tháng 1 2018 lúc 20:06

a chỉ có thể = 1

zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 2 2019 lúc 14:14

\(a^2+a-p=0\)

\(\Rightarrow a^a+a=p\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)

Do VT là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên VT chia hết cho 2.

Suy ra VP chia hết cho 2.

Mà p là số nguyên tố nên p=2.

Thay p=2 vào đề bài ta được a=1 hoặc a=-2

Huyền Anh Đặng Thị
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 3 2017 lúc 16:34

\(a^2+a-p=0\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)

Vì p là số nguyên tố => p chỉ có 2 ước nguyên là 1; p

Mà \(a\left(a+1\right)=p\) => a và a + 1 là các ước của p

=> a = 1 hoặc a + 1 = 1 => a = 1 hoặc a = 0

Thử lại : với a = 1 => 1(1 + 1) = 2 là số nguyên tố (tm)

             với a = 0 => 0(0 + 1) = 0 không là số nguyên tố (loại)

Vậy a = 1

Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 17:21

1. 

\(p=2\Rightarrow p+6=8\) ko phải SNT (ktm)

\(\Rightarrow p>2\Rightarrow p\) lẻ \(\Rightarrow p^2\) lẻ \(\Rightarrow p^2+2021\) luôn là 1 số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số

2.

\(a^2+3a=k^2\Rightarrow4a^2+12a=4k^2\)

\(\Rightarrow4a^2+12a+9=4k^2+9\Rightarrow\left(2a+3\right)^2=\left(2k\right)^2+9\)

\(\Rightarrow\left(2a+3-2k\right)\left(2a+3+2k\right)=9\)

\(\Leftrightarrow...\)

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
4 tháng 9 2021 lúc 9:24

\(x^2+x-a=0\)

\(x\left(x+1\right)=a\)

ta có snt thì không chia hết cho số nào ngoài 1 và chính nó

vậy a là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x+1=1\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

\(TH1:x=0\)

\(0.1=a\)

\(0=a\left(KTM\right)\)

\(TH2:x=1\)

\(1.\left(1+1\right)=a\)

\(2=a\left(TM\right)\)

vậy chỉ có nghiệm x duy nhất là x=1

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Quỳnh
4 tháng 9 2021 lúc 9:25

bạn bổ sung tổng các số nguyên tố là 1

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Khánh
4 tháng 9 2021 lúc 9:26

Mình cảm ơn cậu nha Hoàng Như Quỳnh

Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Trưởng
Xem chi tiết
Phương thái
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
vân vũ
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
22 tháng 10 2023 lúc 11:08

a)

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

Tổng các số nguyên trên là:

\((8-10).19:2=-19\)

b) 

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)

Tổng các số trên là: 

\((10-9).20:2=10\)

c) Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)

Tổng các số nguyên đó là: 

\((16-15).32:2=16\)

 

Phạm Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
FL.Hermit
14 tháng 8 2020 lúc 9:37

Đặt:    \(5p+1=a^3;a\inℕ^∗\)

=>     \(5p=a^3-1\)

<=>   \(5p=\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

<=>    \(a-1;a^2+a+1\)   đều là ước của 5p \(\in\left\{1;5;p;5p\right\}\)

Do:   \(a\inℕ^∗\)    =>   \(a-1< a^2+a+1\)    Do: p là SNT  =>  \(1< 5p\)

=> Ta thực tế chỉ phải xét 3 trường hợp:

TH1:    \(\hept{\begin{cases}a-1=1\\a^2+a+1=5p\end{cases}}\)

=>    \(a=2\)  

=>    \(5p=2^2+2+1=4+2+1=7\)

=>    \(p=\frac{7}{5}\)     => Loại do p là SNT.

TH2:   \(\hept{\begin{cases}a-1=5\\a^2+a+1=p\end{cases}}\)

=>    \(a=6\)

=>    \(p=6^2+6+1=43\)

THỬ LẠI:     \(5p+1=5.43+1=216=6^3\left(tmđk\right)\)

TH3:    \(\hept{\begin{cases}a-1=p\\a^2+a+1=5\end{cases}}\)

=>    \(a^2+a=4\)

=>   Thử \(a=1;a=2\)đều loại. Và \(a>2\)  thì  \(a^2+a>4\)     (LOẠI)

a = 0 cũng loại do a thuộc N*.

Vậy duy nhất có nghiệm      \(p=43\)    là thỏa mãn điều kiện.

Khách vãng lai đã xóa