Những câu hỏi liên quan
william
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 11:50

Tham khảo, bạn nhớ đổi tên góc A và B nhé

Bình luận (1)
william
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 9 2021 lúc 11:50

https://mathx.vn/uploads/ho-tro-hoc-tap/vip/images/Screenshot_38.png

Bình luận (0)
Châu Lai
12 tháng 9 2021 lúc 14:22

a) Vẽ đường trung trực A H của cạnh B C . Qua trung điểm I của cạnh A B vẽ trung trực cạnh A B cắt A H tại O chính là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác A B C Theo định lý pi ta go: A H 2 = A B 2 − B H 2 = 5 2 − 3 2 = 16 => A H = 4 Tam giác vuông A O I đồng dạng tam giác vuông A B H (chung góc A ) nên: A O A I = A B A H => R = A O = A B . A I A H = 5.2 , 5 4 = 3 , 125 b) Vì B D là đk nên tam giác A B D vuông A B D = 2 R = 6 , 26 . Theo Py ta go: A D 2 = B D 2 − A B 2 = 6 , 25 2 − 5 2 = 14 , 0625 => A D = 3 , 75 Tương tự tam giác C B D vuông C C D 2 = B D 2 − B C 2 = 6 , 25 2 − 6 2 = 3 , 0625 => C D = 1 , 75

Bình luận (0)
Trọng Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 21:57

a: O là trung điểm của BC

b: Xét \(\left(\dfrac{BH}{2}\right)\) có

ΔBDH là tam giác nội tiếp

BH là đường kính

Do đó: ΔBDH vuông tại D

Xét \(\left(\dfrac{CH}{2}\right)\)

ΔCHE nội tiếp đường tròn

CH là đường kính

Do đó: ΔCHE vuông tại E

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:11

undefined

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên trung điểm BC 

=> Tâm đường tròn là điểm M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

tính bán kính nữa bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:20

Áp dụng định lý pytago vào tgiac vuông ABC ta có :

BC=10 

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tgiac ABC là:

BC : 2 = 10:2=5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Huyền's Trang's...
Xem chi tiết
phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
lê thị mỹ hương
Xem chi tiết
Seu Vuon
11 tháng 4 2015 lúc 12:00

a) góc BED nội tiếp chắn nửa đg tròn đg kính BD => góc BED =900 hay góc BEC =900

=> góc BEC = góc BAC = 900 => tứ giác ACBE nội tiếp đg tròn đg kính BC, tâm G là trung điểm BC

b) tứ giác ACBE nội tiếp => góc ABC = góc AEC (1)

mặt khác B,D,E,F thuộc đg tròn đg kính BD => BDEF là tứ giác nội tiếp => góc AED = góc DBF (góc ngoài bằng góc đối trog)

 hay góc AEC = góc ABF (2)

từ (1) và (2) => đpcm

c) trog (G) góc AGB = 2 góc ACB (góc nội tiếp và góc ở tâm) => góc AGB = 1200 => sđ cung AB = 1200

mặt khác tam giác AGC đều nên GA =3cm

từ đó bn tính đc S quạt AGBA = \(27\pi\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)