Vì sao nói: " Trận chiến Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta"
Câu 1: vẽ và phân tích sơ đồ phân hóa xã hội nước ta thời Bắc thuộc.
Câu 2: dưới ách đô hộ của nhà Hán những việc làm nào chứng tỏ nhân dân ta vẫn giữ được nếp sống của mình.
Câu 3:năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa nào? trình bày nguyên nhân kết quả diễn biến của cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 4:giai đoạn từ năm 179 TCN -938 được gọi là thời kỳ gì?
Câu 5: cách đánh của ngô quyền có gì độc đáo, tại sao nói trận chiến trên sông bạch đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?
Câu 6: hãy đánh giá công lao của ngô quyền đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.Diến biến;mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.3. Kết quả:
xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.giành lại độc lập cho dân tộc.4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phương Bắc hơn một nghìn năm, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc. Ngô Quyền đã làm gì để xây dựng chính quyền độc lập mà sau này nhà sử học Lê Văn Hưu (Thời Trần) nhận xét: “Chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã được nối lại.”
Những việc làm của Ngô Quyền để xây dựng chính quyền độc lập:
+ Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự;
+ Đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
+ Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm ở Hà Nội của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ được gọi là trận “ Điện Biên Phủ trên không”?
Vì chiến trường chính là ở trên bầu trời của Điện Biên Phủ.
Trình bày diễn biến , kết quả , ý nghĩa của cuộc chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
TRình bày diễn biến và công lao của NGô Quyền trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938
ngô quyền lợi dụng lúc thủy triều xuống dựng bãi cọc ngầm để dụ địch ngay khi thủy triều lên ngô quyền cho quân lính lấy 2 chiếc thuyền con dụ địch b=vào sông bchj đằng càng vào sâu sông càng bé thuyền của địch to nên sẽ ko quay đầu đc khi vào tận trong thì quân của ngô quyền từ hai nhánh sông nhỏ xông ra lúc thủy triều cạn địch rút lui nhưng bị ngsvaof bãi cọc ngầm chắc chắn nên ko thoát đc 1 số cố chống lại nhưng chết hết 1 số nhảy xuống vào bãi cọc ngầm cũng chết
Tổng số học sinh của trường Bạch đằng vàng trường chiến thắng là 468em.1/4 số học sinh của trường Bạch đằng bằng 1/5 số học sinh của trường chiến thắng.tính số học sinh mỗi trường
trường bạch đằng có số em học sinh là:
468: ( 4+5) *4=208 (em)
trường chiến thắng có số em học sinh là:
468 - 208=260 ( em)
Cho biết đoạn văn dưới đây nói về chiến thắng trên sông bạch đằng do ai lãnh đạo Y nghĩa lớn nhat của chiến thắng nay là j
Nêu hieu biết của em về thời kì lịch su gắn liền với các su kiện va nhân vật lịch su dc đề cập đến trong tư liệu
Theo em, các từ in đậm trong từng nhóm câu sau đây có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
a. – Cuộc kháng chiến vĩ đại ấy là một minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Anh ấy có một thân hình to lớn, săn chắc.
b. – Không thể thống kê chính xác số người chết trong nạn đói năm 1945.
- Người chiến sĩ ấy đã hi sinh trong một trận chiến ở biên giới phía Bắc.
- Cụ tôi đã mất cách đây năm năm.
a. Không vì nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lớn lao, trọng đại. Từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn.
b. Không vì nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn.
Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?
A. Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.
B. Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.
C. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.
D. Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.
Câu 4:Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là
A. sắn. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa nước.
Câu 5: Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở
A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phong Châu (Phú Thọ).
Câu 6: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Cồ Việt.
Câu 7: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.
B. Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.
C. Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.
D. Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.
Câu 8: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là
A. Ăng-co Vát. B. Ăng-co Thom. C. chùa hang A-gian-ta. D. Thạt Luổng.
Câu 9: Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng ở thời Tiền Lê có tác dụng gì?
A. Giảm được chi phí cho quân đội.
B. Tạo ra những lực lượng quân sự bảo vệ triều đình từ xa.
C. Đảm bảo lực lượng sản xuất nông nghiệp.
D. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.
Câu 10: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ sớm, phổ biến là
A. chữ Hin-đu. B. chữ Hán. C. chữ Phạn. D. chữ tượng hình.
Câu 11: Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản?
A. Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa.
B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.
C. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.
D. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.
Câu 12: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là
A. các cuộc tranh chấp ngôi báu giữa các tướng lĩnh.
B. chính quyền trung ương suy yếu.
C. nhà Tống xâm lược, triều đình rối loạn.
D. triều đình không có người kế vị.
Câu 13: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. Địa chủ và nông dân. B. Qúy tộc và nông dân.
C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 14: Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ?
A. Tây Âu. B. Bắc Mĩ. C. Bắc Phi. D. Đông Nam Á.
Câu 15: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?
A. Qúy tộc và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân.
C. Tư sản và vô sản. D. Lãnh chúa và nông nô.