Biện pháp chống xâm hại cơ thể của nữ
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường nào? Hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị?
- Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường tiêu hóa.
- Biện pháp phòng chống
Tham khảo
- Con đường tiêu hóa
- Biện pháp phòng chống
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.
1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
Tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại lại là biện pháp cơ sở
Tham khảo:
Sử dụng biện pháp canh tác: Diệt mầm mống sâu bệnh trong đất, tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh, thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn
- Sử dụng giống chống sâu bệnh: Hạn chế sâu bệnh phát triển, cây có sức để kháng cao.
=> 2 biện pháp này có hạn chế được sâu bệnh rất nhiều, thực hiện lại ít tốn công hơn so với các biện pháp khác.
viết tham luận về phòng chống xâm hại cơ thể
giúp tôi đi nhanh lên tôi đang cần gấp
Hãy cho biết con đường xâm nhập và tác hại của sán lá gan . sán lá máu, sán dây, sán bã trầu. Em có những biện pháp gì để phòng chống bệnh về các loại sán? ^^
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.
Sán lá máu: qua da.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...
Hãy viết báo cáo về:
-Vai trò của không khí sạch đối với hô hấp
-những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp
-các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp
-những nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp ảnh hưởng đến cơ thể
-vai trò của các biện pháp vệ sinh hô hấp
-viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi trường không khí
-đề xuất các biện pháp tham gia các hoạt động làm sạch không khí
-đề xuất các biện pháp tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống đuối nước
-Đề xuất các biện pháp tuyên truyền trong cộng đồng về tác hại của bệnh về hô hấp
1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:
-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.
Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái
2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:
- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
Từ đặc điểm sinh lý, đề ra các biện pháp phòng chống sự xâm nhập và phát triển của những động vật nguyên sinh có hại (trùng kiết lỵ, trùng sốt rét)
- Trùng kiết lị:
+ chúng ta cần phải vệ sinh môi trường và vệ sinh trong ăn uống
- Trùng sốt rét:
+ Chúng ta cần phải diệt muỗi và giữ vệ sinh môi trường
Em hãy đề xuất biện pháp phòng chống và bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể . Giải thích cơ sở của các biện pháp đó
Tập thể dục 30 phút hoặc nhiều hơn trong hầu hết các ngày trong tuần sẽ giúp cải thiện sức khỏe của tim và hệ tuần hoàn. Hoạt động thể chất có thể giúp kiểm soát cân nặng của bạn và giảm nguy cơ phát triển các rối loạn như huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao.
2. Bỏ hút thuốcHút thuốc và sử dụng các sản phẩm thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim. Thương tổn ở hệ tuần hoàn và tim do ảnh hưởng của các hợp chất hóa học trong thuốc lá có thể gây xơ vữa động mạch, dẫn tới nhồi máu cơ tim. Một khi bạn bỏ hút thuốc lá, nguy cơ mắc bệnh tim cũng giảm đáng kể trong năm tới, theo MayoClinic.
3. Ăn uống đúng cách tăng sức khỏe tim và hệ tuần hoàn-Ăn uống lành mạnh có thể giúp tăng cường sức khỏe. Chế độ ăn uống với trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa ít chất béo có lợi nhất với hệ thống tuần hoàn.
-Tránh các loại thực phẩm chế biến, thực phẩm có nhiều chất béo bão hòa và chất béo dạng chuyển hóa, đồ uống có cồn…
- Chế độ ăn uống với trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa ít chất béo tốt cho sức khỏe
4. Duy trì một trọng lượng khỏe mạnhKiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý đóng một vai trò quan trọng trong sức khỏe. Thừa cân có thể làm tăng nguy cơ huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao. Tất cả các yếu tố này đều dẫn tới rủi ro phát triển nhồi máu cơ tim và các vấn đề về tuần hoàn khác. Chỉ cần giảm 10% trọng lượng cơ thể là đã có thể làm giảm nguy cơ mắc phải các bệnh lý mạn tính nêu trên.
Con đường xâm nhập của giun tròn vào cơ thể con người .biện pháp phòng tránh chữa giun đũa
Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.
– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.
Hãy nêu những biện pháp phòng chống trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.
+ Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.
+ Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.