Chứng minh đẳng thức :
sin2α.tanα + cos2α.cotα+2sinα.cosα = tanα+cotα
Mọi người giúp em với ạ !!
Mọi người giúp vs !!!
chứng mk biểu thức sau ko phụ thuộc vào α
( tanα + cotα )2 - ( tanα - cotα )2
thanks mọi người !!!
Đặt \(\tan\alpha=a;\cot\alpha=b\)
Theo đề, ta có: \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)
\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)
\(=4ab=4\cdot\tan\alpha\cdot\cot\alpha=4\)
Từ ý nghĩa hình học của tanα và cotα hãy suy ra với mọi số nguyên k, tan(α + kπ) = tanα, cot(α + kπ) = cotα.
Trên đường tròn lượng giác,từ A(1,0) vẽ tiếp tuyến t’At với đường tròn lượng giác.
Từ B(0,1) vẽ tiếp tuyến s’Bs với đường tròn lượng giác .
Cho cung lượng giác AM có số đo α (α ≠ π/2 + kπ ). Gọi T là giao điểm của OM với trục t’At.
Gọi S là giao điểm của OM và trục s’Bs.
Khi β = α + kπ thì điểm cuối của góc β sẽ trùng với điểm T trên trục tan. Do đó
tan(α + kπ) = tanα.
Khi β = α + kπ thì điểm cuối của góc β sẽ trùng với điểm S trên trục cot. Do đó
cot(α + kπ) = cotα.
Cho A B C ^ = 60 0 và ∆ABC tam giác nhọn
a, Tính sinα, tanα, cotα, biết cosα = 1 5
b, Tính cosα, tanα, cotα, biết sinα = 2 3
c, Cho tanα = 2. Tính sinα, cosα, cotα
d, Cho cotα = 3. Tính sinα, cosα, tanα
a, Tìm được sinα = 24 5 , tanα = 24 , cotα = 1 24
b, cosα = 5 3 , tanα = 2 5 , cotα = 5 2
c, sinα = ± 2 5 , cosα = ± 1 5 , cotα = 1 2
d, sinα = ± 1 10 , cosα = ± 3 10 , tanα = 1 3
Chứng minh rằng:
a) sin4 α+ sin2α.cos2α+cos2α=1
b)(1+tanα).(1+cotα).sinα.cosα=1+2.sinα.cosα
c)sin6α+cos6α+3sin2α.cos2α=1
a: \(=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^2=1^2=1\)
Ai chứng minh giúp em công thức v= r.ω với ạ!!! Mai e phải trả lời rồi mọi người giúp em với!!!
\(\Delta s=r\Delta\alpha\)
=> \(\frac{\Delta s}{\Delta t}=r\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
mà \(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)
=> \(v=r\omega\)
a(ht)=(v^2)/r
= ((rω)^2)/r
= (r^2xω^2)/r
a(ht) = rω^2
Chứng minh đẳng thức \(\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\frac{\sqrt{1+\sqrt{3}}}{2}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=1..\)
Mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}=a\\\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=2;ab=\frac{1}{2};a-b=1\)
\(\Rightarrow\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=\frac{a^2}{1+a}+\frac{b^2}{1-b}\)
\(=\frac{a^2+b^2-ab\left(a-b\right)}{1-ab+\left(a-b\right)}=\frac{2-\frac{1}{2}.1}{1-\frac{1}{2}+1}=1\)
mọi người cho em hỏi là thi vào 10 có được dùng các bất đẳng thức như cauchy mà ko cần chứng minh không ạ?
Cái này thì tùy nơi nha bạn. Nhưng nếu làm bài chuyên thì cứ chơi cái này thoải mái, tại vì nguyên tắc làm bài chuyên là được dùng bất cứ kiến thức gì, miễn là làm được bài thì thôi. Còn nếu thi đề thường thì chỉ được dùng những BĐT quen thuộc thôi nha bạn
Chứng minh bất đẳng thức:
\(\sqrt{a^2+b^2}-\sqrt{c^2+d^2}\leq \sqrt{(a+c)^2-(b+d)^2}\)
Mọi người giúp mình với ạ, mình cần gấp!! Cảm ơn ạ
mình nghĩ đề nó như thế này
\(\sqrt{a^2+b^2}-\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2-\left(b+d^{ }\right)^2}\)
hai zế BĐT ko âm nên bình phương 2 zế ta có
\(a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge a^2+2ac+c^2+b^2+2bd+d^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge ac+bd\left(1\right)\)
Nếu \(ac+bd< 0\)thì BĐT đc c/m
Nêu \(ac+bd\ge0\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge a^2c^2+b^2d^2+2acbd\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\ge a^2c^2+b^2d^2+2acbd\)
\(\Leftrightarrow a^2d^2+b^2c^2-2acbd\ge0\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\)( luôn đúng )
dấu = xảy ra khi \(ad=bc\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
a) Cho cos α = 2 3 . Tính giá trị của biểu thức
A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
b) Cho sin α = 3 5 v à 90 ° < α < 180 °
Tính giá trị của biểu thức:
C = c o t α - 2 tan α tan α + 3 c o t α