Những câu hỏi liên quan
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2023 lúc 22:23

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết
Phạm Quang Dũng
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 15:51

a, đổi \(a=20cm=0,2m\)

\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)

\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)

\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)

\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)

\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Võ Hoàng Lộc
13 tháng 7 2021 lúc 15:04

Bài 1

S = 300cm^2 = 0,03m3

h = 50cm = 0,5m

d = 6000N/m3

x = 40cm = 0,4m

dn = 10 000N/m3

 

a.  Thể tích khối gỗ là:

V =Sh = 0,03.0,5 = 0,015m3

Trọng lượng khối gỗ là :

P = d.V = 6 000.0,015 = 90N

Thể tích phần chìm:

V’ = Sx = 0,03.0,4 = 0,012m3

Lực acsimet tác dụng lên khối gỗ :

FA = dn.V’ = 10 000.0,012 = 120N

Lực căng dây là :

F =FA – P = 120 – 90= 30N

b.  Khối gỗ sẽ nổi lên vì FA > P(theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên)

Gọi x’ là chiều sâu độ chìm của vật

Gọi FA’ là lực acsimet sau khi vật nổi trên mặt nước

Khi nổi lên mặt nước, lúc này FA’ = P

ð 90 = dn.S.x’

ð 90 = 10 000.0,03.x’

ð x’ = 0,3m

h – x’ = 0,5 – 0,3 = 0,2m

vậy vật nổi lên 0,2m

Bình luận (2)
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Đào Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
1 tháng 3 2017 lúc 10:28

Mực nước hạ xuống 1 cm

Bình luận (0)
Lí Khó
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 10:03

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Bình luận (0)