Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenner
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 22:05

a. Ta có: \(2^p+1=\left(2^p-2\right)+3\)

Mà theo định lý Ferma nhỏ: \(2^p-2⋮p\Rightarrow3⋮p\Rightarrow p=3\)

b.

 - Với \(n=3k\Rightarrow2^n+1=2^{3k}+1=8^k+1\)

Mà \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^k+1\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7

- Với \(n=3k+1\Rightarrow2^n+1=2^{3k+1}+1=2.8^k+1\)

\(2.8^k+1\equiv3\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7

- Với \(n=3k+2\Rightarrow2^n+1=2^{3k+2}+1=4.8^k+1\)

\(4.8^k+1\equiv5\left(mod7\right)\Rightarrow\) không chia hết cho 7

Vậy \(2^n+1\) ko chia hết cho 7 với mọi n

Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 12 2021 lúc 21:11

Ta có \(2^{p-1}\equiv1\left(\text{mod }p\right)\)

Ta có \(n.2^n\equiv m\left(p-1\right).2^{m\left(p-1\right)}\left(\text{mod }p\right)\Rightarrow n.2^n\equiv-m\equiv1\left(\text{mod }p\right)\)

\(\Rightarrow m=kp-1\left(k\in N\text{*}\right)\)

Vậy với \(n=\left(kp-1\right)\left(p-1\right)\left(k\in N\text{*}\right)\) thì \(n.2^n-1⋮p\)

Trần Hữu Quốc Thái
Xem chi tiết
Tamako cute
14 tháng 7 2016 lúc 19:35

1.

Chứng minh

(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

2.

Nếu n = 2k thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2 
Nếu n = 2k + 1 thì n + 3 = 2k + 4 chia het cho 2 
Vậy (n+3) . (n+6) chia hết cho 2

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 7 2016 lúc 19:16

Với x lẻ thì x + 3 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.

Với x chẵn thì x + 6 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.

Vậy ( x + 3 ) ( x + 6 ) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x.

Lê Huỳnh Minh Ánh
14 tháng 7 2016 lúc 19:18

n lẻ \(\Rightarrow\)n+3 chia hết cho 2

n chẵn \(\Rightarrow\)n+6 chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên thì (n+3)(n+6) đều chiia hết cho 2

Trần Hữu Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 13:23

Phản chứng: giả sử trong 361 số đó, không có 2 số nào bằng nhau

Không mất tính tổng quát, giả sử:

\(0< a_1< a_2< ...< a_{361}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1\ge1\\a_2\ge2\\...\\a_{361}\ge361\end{matrix}\right.\)

Đặt \(S=\dfrac{1}{\sqrt{a_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{a_{361}}}\)

\(\Rightarrow S\le\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{361}}\)

\(\Rightarrow S\le1+2\left(\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{2\sqrt{361}}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{360}+\sqrt{361}}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{361}-\sqrt{360}}{\left(\sqrt{361}+\sqrt{360}\right)\left(\sqrt{361}-\sqrt{360}\right)}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{361}-\sqrt{360}\right)\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\sqrt{361}-1\right)=37\)

Trái với giả thiết \(S=37\)

\(\Rightarrow\) Điều giả sử là sai hau trong 361 số tự nhiên đó tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau

nakotakane
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lương
Xem chi tiết
Lê Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
28 tháng 11 2021 lúc 11:22


 

T=a3a2+2b2+c2+b3b2+2c2+a2+c3c2+2a2+b2T=aa2+c2+2(a2+b2)+bb2+a2+2(b2+c2)+cc2+b2+2(c2+a2)≤a2ac+4ab+b2ab+4bc+c2bc+4ca=12(1c+2b+1a+2c+1b+2c)≤12(1b+b+c+1a+c+c+1c+c+b)≤118(1a+1a+1b+1b+1b+1c+1c+1c+1a)=16(1a+1b+1c)=16(ab+bc+caabc)≤a2+b2+c26abc=3abc6abc=12T=a3a2+2b2+c2+b3b2+2c2+a2+c3c2+2a2+b2T=aa2+c2+2(a2+b2)+bb2+a2+2(b2+c2)+cc2+b2+2(c2+a2)≤a2ac+4ab+b2ab+4bc+c2bc+4ca=12(1c+2b+1a+2c+1b+2c)≤12(1b+b+c+1a+c+c+1c+c+b)≤118(1a+1a+1b+1b+1b+1c+1c+1c+1a)=16(1a+1b+1c)=16(ab+bc+caabc)≤a2+b2+c26abc=3abc6abc=12

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi {a2+b2+c2=3abca=b=c⇔3a2=3a3⇔a=1⇒a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
4 tháng 3 2022 lúc 21:22

Giả sử 4n3-5n-1 là SCP

Có 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1)

Gọi (n+1; 4n2-4n-1)=d   ( d thuộc N)

=> n+1 chia hết cho d và 4n2-4n-1 chia hết cho d

 Mà 4n2-4n-1 =(n+1)(4n-8) + 7 

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7 hoặc 1

Có n(n+1) +7 không chia hết cho 7 => n(n+1) không chia hết cho 7 => n+1 không chia hết cho 7 => d khác 7

=> d=1

=> (n+1; 4n2-4n-1) =1

mả 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1) là SCP

=> n+1 và 4n2-4n-1 đồng thời là SCP

=> 4n+4 và 4n2-4n-1 là SCP

=> 4n +4 + 4n2-4n-1 = 4n^2 +3 là SCP

mà 4n2+3 chia 4 dư 3 

=> Vô lý

=> Giả sử sai

=> đccm

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 15:56

sai r bạn ơi

 

 

 

Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 15:57

một số chính phương + một số chính phương chắc gì đã bằng 1 số chính phương khác, VD 4+9=13, 13 có là SCP đâu