Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lăm A Tám Official
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
9 tháng 4 2018 lúc 15:28

a sẽ bằng 4 nhé mình tính kỹ lắm vì ko có nhiều thời gian nên ko giải ra từng bước được

nếu bạn ko tin thì tính lại đi nhé kết quả có phải bằng 17 ko 

        a = 4 nhé . chúc học giỏi

Messi
9 tháng 4 2018 lúc 15:30

Mình biết bằng 4

phạm văn tuấn
9 tháng 4 2018 lúc 15:30

a sẽ bằng 4 nhé mình tính kỹ lắm vì ko có nhiều thời gian nên ko giải ra từng bước được

nếu bạn ko tin thì tính lại đi nhé kết quả có phải bằng 17 ko 

        a = 4 nhé . chúc học giỏi

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 18:05

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}-\dfrac{4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}-3=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5a}{a^2-2b^2}-\dfrac{4a}{a^2-2b^2}-3\right)+\left(18\sqrt{2}-\dfrac{5b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}-\dfrac{4b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5a}{a^2-2b^2}-\dfrac{4a}{a^2-2b^2}-3\right)+\sqrt{2}\left(18-\dfrac{5b}{a^2-2b^2}-\dfrac{4b}{a^2-2b^2}\right)=0\)

Vì a,b nguyên mà vế trái có \(\sqrt{2}\) vô tỉ nên 2 biểu thức còn lại phải bằng 0

 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5a}{a^2-2b^2}-\dfrac{4a}{a^2-2b^2}=3\\\dfrac{5b}{a^2-2b^2}+\dfrac{4b}{a^2-2b^2}=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a^2-2b^2}=3\\\dfrac{b}{a^2-2b^2}=2\end{matrix}\right.\left(a,b\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-2b^2=\dfrac{a}{3}\\b=2\left(a^2-2b^2\right)=2\cdot\dfrac{a}{3}=\dfrac{2}{3}a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a^2-\dfrac{8}{9}a^2=\dfrac{a}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}a^2-\dfrac{1}{3}a=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}a\left(\dfrac{1}{3}a-1\right)=0\\ \Leftrightarrow a=3\left(a\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{2}{3}\cdot3=2\left(tm\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(3;2\right)\)

Hatako Takomi
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 9 2016 lúc 14:28

B. \(2-\frac{13}{3}< x< 1-2,4\)

\(-\frac{7}{3}< x< -\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)

C. 13x + 350 = 1000

13x = 650

x = 50 

D. \(\frac{4}{7}x-\frac{5}{8}=\frac{17}{24}\)

\(\frac{4x}{7}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow12x=28\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

E. \(\frac{3}{7}x=5\)

\(x=5:\frac{3}{7}=\frac{5.7}{3}=\frac{35}{3}\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in O\)

G. 10 

Thảo
11 tháng 9 2016 lúc 14:24

bn đưa ra câu hỏi thế này

mik đọc mõi mắt lw

đọc không nổi

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 5 2020 lúc 16:38

\(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}-\frac{4}{a-b\sqrt{2}}+18\sqrt{2}=3\)

<=> \(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}-\frac{4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\) trục căn thức

<=> \(\frac{5a}{a^2-2b^2}-\frac{5b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}-\frac{4a}{a^2-2b^2}-\frac{4b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)

Vì a; b nguyên => \(\hept{\begin{cases}\frac{5a}{a^2-2b^2}-\frac{4a}{a^2-2b^2}=3\\-\frac{5b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}-\frac{4b\sqrt{2}}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{9b}{a^2-2b^2}=18\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a^2-2b^2}=3\\\frac{b}{a^2-2b^2}=2\end{cases}}\)

Với b = 0 => loại 

Với b khác 0: 

=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b\)

=> \(\frac{b}{\frac{9}{4}b^2-2b^2}=2\)=> b = 2 => a = 3  thử lại  thỏa mãn 

Vậy a = 3 và b = 2.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 5 2020 lúc 20:34

\(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}-\frac{4}{a-b\sqrt{2}}+18\sqrt{2}=3\)

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18\sqrt{2}\left(a^2-2b^2\right)=3\left(a^2-2b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow5a-5b\sqrt{2}-4a-4b\sqrt{2}+18a^2\sqrt{2}-36b^2\sqrt{2}=3a^2-6b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(18a^2-36b^2-9b\right)\sqrt{2}=3a^2-6b^2-a\)

-Nếu \(18a^2-36b^2-9b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\)

Vì a,b nguyên nên \(\frac{3a^2-6b^2-a}{18a^2-36b^2-9b}\inℚ\Rightarrow\sqrt{2}\inℚ\)=> Vô lý vì \(\sqrt{2}\)là số vô tỷ

-Vậy ta có: \(18a^2-36b^2-9b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}18a^2-36b^2-9b=0\\3a^2-6b^2-a=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a^2-6b^2=\frac{3}{2}b\\3a^2-6b^2=2\end{cases}}\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b}\)

Thay a=\(\frac{3}{2}b\)vào \(3a^2-6b^2-a=0\)

ta có \(3\cdot\frac{9}{4}b^2-6b^2-\frac{3}{2}b=0\Leftrightarrow27b^2-6b=0\Leftrightarrow3b\left(b-2\right)=0\)

Ta có b=0 (loại), b=2 (tm) => a=3

Vậy b=2; a=3

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG QUỲNH THƠ
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Sincere
13 tháng 2 2018 lúc 10:01

a) Vì x, y thuộc Z mà (x-1) (y-2) = 7

                    => 7 chia hết cho x - 1; y - 2

                    => x - 1; y - 2 thuộc Ư (7) = { -1; 1; -7; 7 }

     Ta có : 

x-1-7-117
y-2-1-771
x-6028
y1-593

Vậy các cặp x, y thỏa mãn là : x =-6,y=1 ; x=0,y=-5 ; x=2,y=9 ; x=8,y=3

Làm tương tự vs các câu còn lại

❤Trang_Trang❤💋
13 tháng 2 2018 lúc 10:03

\(\left(x-1\right)\left(y-2\right)=7\)

\(\Rightarrow x-1;y-2\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng sau :

x - 11- 17- 7
x208- 6
y - 21- 17- 7
y319- 5

Vậy ..........

a) Vì x, y thuộc Z mà (x-1) (y-2) = 7

                    => 7 chia hết cho x - 1; y - 2

                    => x - 1; y - 2 thuộc Ư (7) = { -1; 1; -7; 7 }

     Ta có : 

x-1-7-117
y-2-1-771
x-6028
y1-593

Vậy các cặp x, y thỏa mãn là : x =-6,y=1 ; x=0,y=-5 ; x=2,y=9 ; x=8,y=3

Làm tương tự vs các câu còn lại

Hok tốt !

Tran Thu
Xem chi tiết
Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:50

a) A=4n-5/n+2 = 4(n+2)-13/n+2

= 4 - 13/n+2

Để A có giá trị nguyên

=> 13/n+2 đạt giá trị nguyên

=> 13 chia hết cho (n+2)

=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}

Do n là số nguyên dương => n+2 ≥ 3 và n+2 nguyên

Hay n+2 =13

=> n=11

Vậy n=11 là giá trị nguyên dương thỏa mãn đề.

Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 12 2023 lúc 16:52

A = \(\dfrac{4n-5}{n+2}\)  (đk n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 4n - 5 ⋮ n + 2

      4n + 8 - 13 ⋮ n + 2

  4.(n + 2) - 13 ⋮ n + 2

                   13 ⋮ n + 2

n + 2 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

Lập bảng ta có:

n + 2  -13 -1 1 13
n -15 -3 -1 11

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-15; -3; -1; 11}

Vì n nguyên dương nên n = 11

 

 

 

Dang Tung
25 tháng 12 2023 lúc 16:55

B = 7n+3/n-3 = 7(n-3)+24/n-3

= 7 + 24/n-3

Để B đạt giá trị nguyên

=> 24/n-3 cũng phải đạt giá trị nguyên

=> 24 chia hết cho (n-3)

=> n-3 thuộc Ư(24)={±1;±2;±3;±4;±6;±8;±12;±24}

Do n nguyên dương => n-3≥-2 và n-3 nguyên

Hay n-3 thuộc {-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;24}

=> n thuộc {1;2;4;5;6;7;9;11;15;27}

Bom Thoi Ta
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 12 2016 lúc 11:00

\(2.\left|x\right|-5=3\)

\(\Rightarrow2.\left|x\right|=3+5=8\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=8:2=4\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-4\\x=4\end{array}\right.\)

Vậy : \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-4\\x=4\end{array}\right.\)

Anh Lê Đức
Xem chi tiết
thần giao cách cảm
19 tháng 9 2016 lúc 23:23

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg