Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tuyết rơi
B. Đúc tượng đồng
C. Làm đá trong tủ lạnh
D. Rèn thép trong lò rèn
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tuyết rơi
B. Tương tự nhau
C. Ngược nhau
D. Trùng nhau
Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế. Đó là những hiện tượng nào?
Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế:
- Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
- Nhớ câu “đặt mồi lửa dưới đống củi” là nguy cơ.
- Lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… "Bạo ngược, tham lam, vô đạo."
- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó
- Giọng văn mỉa mai, châm biếm
⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ
Nỗi lòng chủ tướng
- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”
- Nghệ thuật:
+ Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy
+ Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:
Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
+ Giọng văn thống thiết, tình cảm
⇒ Tác dụng:
+ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng
+ Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.
Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ thể hiện cảm xúc của em về một sự vật hoặc hiện tượng nào đó trong cuộc sống.
Chủ đề: Mùa xuân
Xuân ca
Mùa xuân hoa lá đua hương
Cây ươm lá vươn dậy lớn lên
Hoa đua sắc kéo theo hương
Phố phường thay áo vui tươi.
Mùa xuân đến ta chúc nhau
Vạn an khang, vạn điều lành
Tâm an lạc, sống bình an
Tài lộc đưa tới thêm hạnh phúc.
Mùa xuân đi trẩy hội xuân
Tâm hồn phấn khởi reo ca
Anh em bảo ban thuận hòa
Gia đình sung túc đoàn viên.
tìm trong các thành ngữ ,tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật , hiện tượng trong thiên nhiên . các bạn làm giúp mình với nhé. làm ko giống trong sgk nhé
các bạn viết 4 câu giúp mình nhé
Góp gió thành bão
Gieo gió gặt bão
Hiện tượng được nêu trong văn bản liên quan gì đến Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung? Dẫn ra một số ví dụ trong văn bản cho thấy tác động của hiện tượng này.
Tham khảo:
Hiện tượng được nêu trong văn bản liên quan lớn đến Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung: Nước biển dâng sẽ làm úng ngập các đồng bằng và xóa sổ nhiều vùng đất ngập nước. Nước biển dâng cũng làm dần biến mất hoặc xói mòn các bãi biển, cồn cát, đảo chắn và các khu vực vịnh, cửa sông ven biển. Nước biển dâng sẽ làm tăng nguy cơ tác động của các cơn bão và của triều cường, khi nước biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền.
Dẫn chứng trong văn bản: "Với bản đồ úng ngập, ta có thể ước tính tác động của nước biển dâng dưới nhiều góc độ khá nhau. Theo một ước tính trên tạp chí Thư Nghiên cứu Môi trường (Jevrejeva et al., 2018), thế giới sẽ bị thiệt hại chừng 10,2 ngàn tỷ (trillion) USD mỗi năm vào năm 2100 khi nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1.5oC. Ứng với mức tăng mực nước 86 cm theo kịch bản RCP8.5 vào cuối thế kỷ này, con số thiệt hại lên tới 14 ngàn tỷ USD, chiếm chừng 2.7% GPD toàn cầu, nếu như chúng ta không có biện pháp ứng phó hiệu quả. Trong trường hợp xấu nhất với mực nước biển đạt cao nhất (180 cm), chúng ta sẽ thiệt hại 27 ngàn tỷ USD, một con số khổng lồ – gấp khoảng 10 lần GDP Việt Nam hiện nay."
Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:
a. Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý.
b. Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học
1. Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
2. Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí. Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước. Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.
3. Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung. Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic. Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.
4. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic. Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
1. Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi
=> Hiện tượng vật lý
hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
2. Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.
=> Hiện tượng vật lý
Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.
=> Hiện tượng vật lý
3. Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.
=> Hiện tượng vật lý
Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.
=> Hiện tượng hóa học
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)
Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
4. Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.
=> Hiện tượng hóa học
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)
Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.
=> Hiện tượng vật lý
Tìm những ví dụ cho các hiện tượng chuyển nghĩa của các từ Tiếng Việt sau đây:
a. Chỉ sự việc thành hành động.
b. Chỉ hành động thành đơn vị.
c. Chỉ các bộ phận cơ thể con người thành sự vật không phải con người.
d. Chỉ mùi vị thành đặc điểm tính chất.
Vùng nào sau đây ở nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở 2 cực A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ
Câu 1. Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí
A. Gỗ bị cháy | B. Khí hiđrô cháy. | C. nung đá vôi. | D. Sắt nóng chảy. |
Câu 2. Hiện tượng hóa học trong các quá trình sau?
1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit Clohiđric thấy khí Hidro không màu thóat ra.
2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic.
3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh.
4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi.
A. 1 và 4. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 3.
Câu 3.Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do:
A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. | B. Các nguyên tử tác dụng với nhau. |
C. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. | D. Các nguyên tố tác dụng với nhau. |
Câu 4. Cho Magiê tác dụng với Oxi tạo thành Magiê oxit được biểu diễn bởi PTHH sau
A. Mg + O2 à MgO. B. 2Mg + 2O2 à MgO.
C. 2Mg + O2 à 2MgO. D. Mg + O2 à 2MgO.
Câu 5. Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là:
A. N2 + H2 " 2NH3 | B. N2 + 3H2" 2NH3 | C. N + 3H2 " 2NH3 | D. N2 + H2 " NH3 |
Câu 6. Cho PTHH: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là
A. 3:2:4. B. 4:3:2. C. 2:3:4. D. 3:4:2.
Câu 7. Đốt cháy 20g Kali (K) trong khơng khí thì thu được 35g kali Oxit (K2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là:
A. 5g. B. 25 g. C. 10g. D. 15 g.
Câu 8. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 84 gam | B. 144 gam | C. 48 gam | D. 40 gam |
Câu 9. Khối lượng của 0,1 mol Kẽm (Zn= 65) là
A. 56 gam. B. 5,6 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam.
Câu 10. Số mol của 5,6 lít CO2 (ĐKTC)
A. 2,5 mol | B. 0,5 mol | C. 0,025 mol | D. 0,25 mol |
Câu 11. Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
A. 6.1023 B. 16.1023 C. 12.1023 D. 18.1023
Câu 12. Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:
A. 20.1023 B. 25.1023 C. 30.1023 D. 35.1023
Câu 13 Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là:
A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12mol
Câu 14 Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:
A. 112 lít B. 336 lít C. 168 lít D. 224 lít
Câu 1. Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí
A. Gỗ bị cháy | B. Khí hiđrô cháy. | C. nung đá vôi. | D. Sắt nóng chảy. |
Câu 2. Hiện tượng hóa học trong các quá trình sau?
1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit Clohiđric thấy khí Hidro không màu thóat ra.
2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic.
3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh.
4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi.
A. 1 và 4. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 3.
Câu 3.Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do:
A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. | B. Các nguyên tử tác dụng với nhau. |
C. Liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. | D. Các nguyên tố tác dụng với nhau. |
Câu 4. Cho Magiê tác dụng với Oxi tạo thành Magiê oxit được biểu diễn bởi PTHH sau
A. Mg + O2 à MgO. B. 2Mg + 2O2 à MgO.
C. 2Mg + O2 à 2MgO. D. Mg + O2 à 2MgO.
Câu 5. Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là:
A. N2 + H2 " 2NH3 | B. N2 + 3H2" 2NH3 | C. N + 3H2 " 2NH3 | D. N2 + H2 " NH3 |
Câu 6. Cho PTHH: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là
A. 3:2:4. B. 4:3:2. C. 2:3:4. D. 3:4:2.
Câu 7. Đốt cháy 20g Kali (K) trong khơng khí thì thu được 35g kali Oxit (K2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là:
A. 5g. B. 25 g. C. 10g. D. 15 g.
Câu 8. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 84 gam | B. 144 gam | C. 48 gam | D. 40 gam |
Câu 9. Khối lượng của 0,1 mol Kẽm (Zn= 65) là
A. 56 gam. B. 5,6 gam. C. 1 gam. D. 6,5 gam.
Câu 10. Số mol của 5,6 lít CO2 (ĐKTC)
A. 2,5 mol | B. 0,5 mol | C. 0,025 mol | D. 0,25 mol |
Câu 11. Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
A. 6.1023 B. 16.1023 C. 12.1023 D. 18.1023
Câu 12. Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là:
A. 20.1023 B. 25.1023 C. 30.1023 D. 35.1023
Câu 13 Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là:
A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12mol
Câu 14 Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là:
A. 112 lít B. 336 lít C. 168 lít D. 224 lít