Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hà Nguyễn
7 tháng 12 2019 lúc 1:03

gọi (d) y=x 0 y x 1 2 1 -1 2 -2

Thay x=1=>y=1=> (1;1)

Thay x=2=>y=2=> (2;2)

gọi (d1) y=-2x

Thay x=-1=> y=2=> (-1;2)

Thay x=1=>y=-2=> (1;-2)

Khách vãng lai đã xóa
Ki bo
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 12:29

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 12:34

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

soyeon_Tiểubàng giải
21 tháng 10 2016 lúc 13:11

Bài 1: Ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-\frac{c}{c}=\frac{a+c}{b}-\frac{b}{b}=\frac{b+c}{a}-\frac{a}{a}\)

\(=\frac{a+b}{c}-1=\frac{a+c}{b}-1=\frac{b+c}{a}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}\) (1)

Xét 2 trường hợp

Nếu a + b + c = 0 \(\Rightarrow\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(a+c\right)}{abc}=\frac{-c.\left(-b\right).\left(-a\right)}{abc}=-1\)

Nếu a + b + c \(\ne0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{a+c}{b}=\frac{b+c}{a}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)+\left(b+c\right)}{c+b+a}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}=2^3=8\)

 

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Hằng Phạm
Xem chi tiết
Thanh Huyền Phan
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 10:56

Các bạn không làm đề này trong 1h

Thanh Huyền Phan
15 tháng 12 2021 lúc 11:03

Mọi người ơi giúp mình với. Please 🙏 mình cần gấp. Giúp mình thì mình giúp lại

Thanh Huyền Phan
15 tháng 12 2021 lúc 11:03

Giúp mình đi ạ

Công Chúa Bloom
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
3 tháng 1 2017 lúc 17:43

Em đã phải thức đêm Để viết thơ và thẩn Để chào ngày trọng đại Đó chính là ngày mai Em đã phải thức đêm Để viết thơ và thẩn Để chào ngày trọng đại Đó là sinh nhật em Em đã phải thức đêm Để viết thơ và thẩn Để chào ngày trọng đại Là ngày thành lập đoàn Đó chính là hôm đó Một ngày ba sự kiện Sinh nhật và ngày đoàn Và ngày Hoa(trung quốc) đánh ta

Ngày hai sáu tháng ba Là ngày thành lập đoàn Và bao nhiêu kỉ niệm Trong cuộc đời của em.

xong

Chấm hết và !

Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 8 2016 lúc 20:05

Chào mừng 26/3 
Là ngày thành lập đoàn ta ra đời 
Giương cao cờ đỏ sáng ngời 
Đoàn ta tiếp bước theo lời cha anh 
Trải qua khói lửa chiến tranh 
Theo lời Bác dạy khó khăn không lùi 
Bao gương anh dũng sáng ngời 
Ta nguyện gìn giữ đời đời không quên 
Mỗi bước đi mỗi bước tiến lên 
Đoàn ta viết tiếp nên thiên sử vàng 
Hôm nay ngày hội của Đoàn 
Mừng vui xin tặng muôn vàn điểm cao.

Nhựt Ngô
12 tháng 9 2016 lúc 8:54

ngay thanh lap doan

vui nhu ngay tet 

thang 3 sap het 

nhưng van con vui

 

Vũ Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 13:28

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:01

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)

\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm

Do đó BM là đường cao thứ 3

Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC

\(\Rightarrow BI\perp EC\)

\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)

Do đó tam giác BEC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)

Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm

Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)

Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)

Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:43

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC