Đề sau khi tốt nghiệp THCS em học tiếp THPT hay đi học nghề hãy nêu tầm quan trọng ý nghĩa mục đích
mục đích học tập đúng đắn của mỗi học sinh là gì?
nêu ý nghĩa mục đích học tập của mỗi học sinh?
hãy nêu 3 việc làm của em và của các bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở trường
em hãy kể những hành vi lễ độ em gặp hằng ngày
*giúp tui nha*
giúp mn
yêu thiên nhiên
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm
học giỏi nghe lời ông bà cha mẹ
hành vi lễ độ
nhặt rác bỏ vào thùng rác
trồng cây
1. Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.
2. Tại sao nghề dạy học không tạo ra của cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế? 3. Tại sao nói nghề dạy học ở nước ta lại được coi trọng?
4. Bạn cảm nhận như thế nào về công việc của các thầy, các cô?
5. Bạn hãy kể về một số nhà giáo lỗi lạc ở Việt Nam.
6. Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì? Và nêu đặc điểm của đối tượng này
7. Công cụ lao động của nghề là gì?
8. Năng lực tổ chức của nghề dạy học được thể hiện như thế nào?
9. Bạn cho biết ngoài những năng lực trên thầy cô giáo cần có những năng lực nào?
1 Nghề dạy học. Nghề đó là một lĩnh vực hoạt động chuyên môn hóa của con người được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội, nhằm tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần để đáp ứng nhu cầu của con người và thúc đẩy xã hội phát triển.
2 Vì nghề dạy học sẽ đào tạo ra những con người tài giỏi để mai sau giúp cho đất nước =>pt dc kinh tế
3 -Vì nghề dạy học cho ta tri thức, cho ta thêm nhiều điều mới mẻ, cho ta hiểu thêm về nhiều điều mà ta cần khám phá, hiểu biết,..
4 em ảm nhận được những công việc của các thầy cô là những công việc caocar cống hiến cho đâts nước tươi đẹp hơn
5 Chu Văn An (1292 - 1370)
Chu Văn An không chỉ là một người thầy đáng kính mà còn được coi là người đầu tiên có công lớn trong việc truyền bá Nho học vào nước ta. Đỗ Thái học sinh (tiến sĩ đời Trần) nhưng ông không ra làm quan mà ở lại quê nhà tại huyện Thanh Đàm, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội) mở trường dạy dân.
6 đối tượng của nghề dạy học chính là hoc sinh chúng ta còn đặc điểm chính là những mầm tươi non tươi sáng của đất nước sau này
7 Công cụ lao động bao gồm các thiết bị kỹ thuật, các dụng cụ gia công, các phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về các đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người đến đối tượng đó. ... - Nghề với những công việc bên máy (tiện, phay, xây dựng, lái xe…).
8 Năng lực dạy học của giáo viên thể hiện qua nhiều yếu tố, song quan trọng nhất là: khả năng truyền đạt kiến thức, diễn giải các quan điểm và các lí thuyết trừu tượng; kiến thức chuyên môn sâu rộng về môn dạy; kĩ năng thực hành thành thạo; sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học; tích cực hóa người học
9
Những phẩm chất cần có của người giáo viênCó đạo đức nghề nghiệp.
Điều trước hết cần phải có đối với một giáo viên là phải có đạo đức nghề nghiệp. ..Phải là một người “yêu nghề, mến trẻ”
...Có trách nhiệm.
...Trang bị kiến thức vững vàng.
...Những kỹ năng cần có
...Tự nâng cao năng lực.
... Duy trì được môi trường học tập tích cực.
Tham khảo:
1.
Nghề dạy học là một nghề vô cùng cao quý, đào tạo và cho ra đời thế hệ học trò có vai trò quyết định tới sự phát triển của đất nước nên không gì có thể đếm được công lao vất vả của những người thầy giáo, cô giáo trong sự nghiệp trồng người.
2.
vì nghề dạy học muốn truyền đạt kiến thức cho học sinh.
3.
-Vì nghề dạy học cho ta tri thức, cho ta thêm nhiều điều mới mẻ, cho ta hiểu thêm về nhiều điều mà ta cần khám phá, hiểu biết,..
5.Chu Văn An,Nguyễn Bỉnh Khiêm,...
7.
Công cụ lao động bao gồm các thiết bị kỹ thuật, các dụng cụ gia công, các phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về các đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người đến đối tượng đó. ... - Nghề với những công việc bên máy (tiện, phay, xây dựng, lái xe…).
8.Tóm lại, năng lực dạy học của giáo viên thể hiện qua nhiều yếu tố, song quan trọng nhất là: khả năng truyền đạt kiến thức, diễn giải các quan điểm và các lí thuyết trừu tượng; kiến thức chuyên môn sâu rộng về môn dạy; kĩ năng thực hành thành thạo; sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học; tích cực hóa người học;
9.
Có đạo đức nghề nghiệp. Điều trước hết cần phải có đối với một giáo viên là phải có đạo đức nghề nghiệp. ...Phải là một người “yêu nghề, mến trẻ” ...Có trách nhiệm. ...Trang bị kiến thức vững vàng. ...Những kỹ năng cần có ...Tự nâng cao năng lực. ...Duy trì được môi trường học tập tích cực.
Bạn T rất tự hào và có ý định tiếp nối, phát triển nghề đan mây truyền thống của gia đình sau khi tốt nghiệp THPT nhưng cha mẹ T lại không đồng ý. Cha mẹ T muốn bạn theo học ngành kế toán, sau này ở lại thành phố làm việc nhẹ lương cao. Theo em, T nên làm thế nào?
A. Nghe lời bố mẹ, theo học ngành kế toán để xin việc ở thành phố
B. Cứ thực hiện ý định mà không cần quan tâm đến cha mẹ
C. Dùng mọi cách để bố mẹ cho mình thực hiện nguyện vọng
D. Vận động mọi người trong gia đình cùng mình thuyết phục bố mẹ
Nhà nước khuyến khích công dân làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên. Vì vậy, nếu có đam mê, bạn T nên vận động mọi người trong gia đình cùng mình thuyết phục bố mẹ, để được bố mẹ ủng hộ.
Đáp án cần chọn là: D
Viết đoạn văn từ 6-8 câu, nêu lên tầm quan trọng của lắng nghe trong cuộc sống
-giới thiệu vấn đề: khẳng định tầm quan trọng của lắng nghe, định nghĩa lắng nghe là...
-Ý nghĩa của lắng nghe
-Phê phán những người ko biết lắng nghe
-Rút ra bài học
Tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người.
Viết đoạn văn từ 6-8 câu, nêu lên tầm quan trọng của cảm ơn trong cuộc sống
-giới thiệu vấn đề: khẳng định tầm quan trọng của cảm ơn định nghĩa cảm ơn là...
-Ý nghĩa của cảm ơn
-Phê phán những người ko biết cảm ơn
-Rút ra bài học
Từ lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Có thể hiểu “cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó. Người nhận được lời cảm ơn của bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng bởi vì họ nghĩ rằng bạn đã hiểu được tấm lòng và sự chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày nay dường như văn hóa “cảm ơn” đã bị dần dần lãng quên. Có thể do mọi người phải chạy theo dòng chảy của cuộc sống, sống gấp hơn, vội vàng hơn và dễ dàng cho qua những thứ mà họ nghĩ là vụn vặt, không cần thiết trong đó có từ “cảm ơn”. Đôi khi nhận được sự giúp đỡ họ chỉ gật đầu ý rằng đã nhận được hoặc đã hiểu, có khi họ không nói gì biểu hiện một điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ. Điều này cần được điều chỉnh để hợp lý hơn để ứng xử trong xã hội tốt hơn. Tóm lại, nói lời “cảm ơn” là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người. Mỗi người chúng ta càng không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, hãy nói “cảm ơn” khi cần thiết. Nếu chúng ta biết cảm ơn những người xung quanh thì những mối quan hệ đó sẽ tốt hơn rất nhiều.
Em hãy viết đoạn văn nói về ý nghĩa của việc học tập với câu chủ đề sau "Việc học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống".
Đối với con người chúng ta tri thức một phần thiết yếu của cuộc sông, ví vậy cho nên chúng ta phải nỗ lực vươn lên phấn đấu để đạt được những thành quả đúng như mong đợi. Như vẫn thường nói: học tập giúp con người thành đạt,hiệu quả và linh hoạt trong cuộc sống. Cho nên mỗi chúng ta đều phải cố gắng học taaph siêng năng, nếu không chúng ta sẽ thất bại.
Theo mình, đề bài này khá là khó. Cần phải khẳng định, đem dẫn chứng. Sorry vì vội nên mik k viết ra đọc cho bạn ạ*cúi đầu*
Câu 1: Theo em thành tựu của khoa học công nghệ có vai trò như thế nào trong việc tìm hiểu các thông tin liên quan đến nghề nghiệp?
Câu 2: Phân tích tầm quan trọng của kĩ năng tìm hiểu chắc nghề liên quan đến nghề nghiệp?
Nhờ mn ạ
Sau khi học bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng "của U-xa-chốp, em thấy vấn đề ngoại hình của con người có quan trọng hay không?Hãy trình bày ý kiến của em
Em tham khảo câu trả lời của chị:
Em thấy vấn đề về ngoại hình rất quan trọng trong cuộc sống hiện nay. Xã hội ngày càng phát triển, xu hướng về cái đẹp của con người ngày càng tăng lên. Việc ăn mặc, chạy theo các phong cách thời trang đẹp, tập thể thao... là điều quan trọng. Ai cũng muốn mình sẽ có một ngoại hình thật đẹp vậy nên họ sẵn sàng chi tiền ra để mua quần áo, đi tập yoga, gym... để có ngoại hình tốt hơn. Khi bước ra đường, việc xuất hiện với ngoại hình đẹp để thu hút người khác là điều tốt tuy nhiên, ta cũng cần trang bị thêm cả kiến thức và kĩ năng để ngày càng nâng cao ngoại hình của mình lên.
_mingnguyet.hoc24_
Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường . Vì sao em lại đặt ra mục đích đó ?
Trả lời nhanh nha , mình tick cho ( nếu đúng ý của mình ) !!!
Mục đích em ngồi trên ghế nhà trường là để học và tìm hiểu hơn về thế giới xung quanh