vẽ đồ thị hàm số y= -2x+1
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Biết đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 là hình vẽ sau:
Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
Chọn A.
Ta có:
Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 có được bằng cách:
+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 nằm phía trên trục hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
a. Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 3x
b. Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -1/2x
Giải
a) y = f(x) = 3x
Cho x = 1 thì y = 3 .1 = 3 ; A(1;3)
b) y = f(x) = \(-\frac{1}{2}x\)
cho x = 2 thì y = 2 . \(-\frac{1}{2}\)= -1
Vẽ đồ thi hàm số y=2x
Hỏi M(1;-4) VÀ N(1/2;1) có thuộc đồ thị hàm số y=2x không?
Vẽ đồ thị và trả lời chi tiết
Điểm N thuộc đồ thị vì \(y_N=1=2\cdot x_N=2\cdot\dfrac{1}{2}\)
Điểm M ko thuộc đồ thị vì \(y_M=-4< >2\cdot x_M\)
Lời giải:
ĐTHS $y=2x$:
Muốn kiểm tra xem 1 điểm có thuộc đths không thì ta thay tung độ và hoành độ của đồ thị đó vào phương trình đồ thị đó xem có thỏa mãn không là được.
$x_M=1; y_M=-4$ nên $y_M\neq 2x_M$ nên $M$ không thuộc đths $y=2x$
$x_N=\frac{1}{2}; y_N=2$ nên $y_N=2x_N$ nên $N$ thuộc đths $y=2x$
a) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+2}\)
b) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\left|\dfrac{2x-3}{x+2}\right|\)
c) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{\left|x+2\right|}\)
Vẽ đồ thị hàm số y= 2x
b) Xét xem các điểm A(1 ; 2), B( -1 ; 0) , C( 0.5 ; 1) có thuộc đồ thị hàm số
y= 2x không ?
Lời giải:
a.
b. Ta thấy:
$2=2.1$ hay $y_A=2x_A$ nên $A$ thuộc đths $y=2x$
$0\neq 2.(-1)$ hay $y_B\neq 2x_B$ nên $B$ không thuộc đths $y=2x$
$1=2.0,5$ hay $y_C=2x_C$ nên $C$ thuộc đths $y=2x$
Cho hàm số: y = 2x + m -1 a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;2) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được b) Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.
a. Vẽ đồ thị hàm số y=2x
b. Biết điểm M(-1; m) thuộc đồ thị hàm số y=2x . Tìm m?
a, Vẽ đồ thị hàm số y=2x
b, Biết điẻm (-1,m) thuộc đồ thị hàm số y=2x. Tìm m?
45x+0=4,545x+0=4,5
45x=4,545x=4,5
x=4,5:45x=4,5:45
x=5,625x=5,625
vậy x=5,625x=5,625
x3=−59x3=−59
⇒9x=−5.3⇒9x=−5.3
⇒9x=−15⇒9x=−15
⇒x=−53⇒x=−53
vậy x=−53x=−53
|x+5|−13=23|x+5|−13=23
|x+5|=23+13|x+5|=23+13
|x+5|=1|x+5|=1
⇒\orbr{x+5=1x+5=−1⇒\orbr{x=−4x=−6⇒\orbr{x+5=1x+5=−1⇒\orbr{x=−4x=−6
vậy \orbr{x=−4x=−6\orbr{x=−4x=−6
(x−2)3=−125(x−2)3=−125
(x−2)3=(−5)3(x−2)3=(−5)3
⇒x−2=−5⇒x−2=−5
⇒x=−3⇒x=−3
vậy x=−3
a.
b. điểm (-1,m ) thuộc đồ thị hàm số nên :
\(m=-2\times1=-2\)
Cho hàm số y=-2x+1 (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y=-2x+1
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2;1).
b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b
=>a=-2
Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1
=>b=5
a: