Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sagittarus
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
5 tháng 7 2015 lúc 17:03

Thu gọn đa thức được:

  \(2x^5-4x^4-3x^2+1\)

Vậy bậc của đa thức là 5.(Nếu sai do tính toán thì đừng cmr nha)

witch roses
5 tháng 7 2015 lúc 17:21

dù sao thì cũng nên l i k e bài nào phải làm đủ hơn chứ vì đã nói là chỉ viết đấp số ngay từ đầu đâu

ho ngoc ha
7 tháng 3 2016 lúc 19:52

(5x^7-5x^7)+(-7x^6+7x^6)+(5x^5-3x^5)-4x^4-3x^2+1

=(5-5)*x^7+(-7+7)*x^6+(5-3)*x^5-4x^4-3x^2+1

=0+0+2x^5-4x^4-3x^2+1

=2x^5-4x^4-3x^2+1

Shiku Ramen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 3 2018 lúc 21:03

a/ \(+,x=1\Leftrightarrow P=3.1^2+5=8\)

+, \(x=0\Leftrightarrow P=3.0^2+5=5\)

+, \(x=3\Leftrightarrow P=3.3^2+5=17\)

b/ Với mọi x ta có :

\(3x^2\ge0\)

\(5>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+5>0\)

\(\Leftrightarrow P>0\)

\(\Leftrightarrow P\) luôn dương với mọi x

Diễm hương
15 tháng 3 2018 lúc 20:56

Biết làm a là: 3*(-1)^2+5=3+5=8

Vũ Thị Mai
Xem chi tiết
Hot Boy
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 9:50

a.

f(x) + g(x)

= x^2 + 5x + 5 + x^2 - 4x + 3

= 2x^2 + x + 8

b.

Thay x = 1 vào f(x), ta có:

1^2 + 5 . 1 + 5

= 1 + 5 + 5

= 11

Vậy x = 1 không là nghiệm của f(x)

Thay x = 1 vào g(x), ta có:

1^2 - 4 . 1 + 3

= 1 - 4 + 3

= 0

Vậy x = 1 là nghiệm của g(x)

c.

f(x) = g(x)

x^2 + 5x + 5 = x^2 - 4x + 3

x^2 + 5x - x^2 + 4x = 3 - 5

9x = - 2

x = - 2/9

 

 

Ko có tên
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
18 tháng 7 2021 lúc 12:29

\(P\left(x\right)=7x^2-5x-2\) có \(\left(7\right)+\left(-5\right)+\left(-2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{2}{7}\))

 \(Q\left(x\right)=\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\) có \(\left(\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{2}{5}\right)+\left(-\frac{11}{15}\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{11}{5}\))

 \(M\left(x\right)=2,5x^2+3,7x+1,2\) có \(\left(2,5\right)-\left(3,7\right)+\left(1,2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=-1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-0,48\))

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Trang Le Thi Huyen
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 22:59

a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18

b(x)=-x^3-3x^2+2x-2

b: m(x)=a(x)+b(x)

=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2

=7x-20

c: m(x)=0

=>7x-20=0

=>x=20/7

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Ninh
7 tháng 8 2016 lúc 11:14

Câu 1:

a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

 

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)

\(P\left(0\right)=0\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)