Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 15:03

Hình vuông

Bình luận (0)
Trần Hà Hương
Xem chi tiết
Đinh Phương Nga
26 tháng 3 2016 lúc 22:36

a)gọi M = giao điểm của CE và DF 
xét tg EBC và tg FCD có: 
AB= BC <> AB/2 = BC/2 <> EB = FC ( E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC ) 
^EBC = ^FCD = 90* ( ABCD là hình vuông) 
BC= DC ( ABCD là hình vuông ) 
=> tg EBC = tg FCD 
=> ^ECB = ^FDC 
mà ^FDC + ^DFC = 90* ( do tg DFC vuông tại C) 
<> ^ECB + ^DFC = 90* 
=> tg KMC vuông tại M 
hay DF vuông góc EC 

b) Kẻ AH // EC ( H la trung diem CD ) 
EC vuong DF tai M ( tu cau a ) 
=> AH vuong DF tai K 
* xet 2 tg vuong CMD va HKD co 
^CMD = ^HKD = 90¤ 
^DHK = ^DCM ( 2 goc dong vi) 
=> tgCMD ~ tg HKD 
HD/CD = KD/MD = 1/2 
=> KD = KM 
* xet 2 tg vuong AKD va AKM co 
AK chung 
goc AKD = goc AKM = 90¤ 
KM = KD 
=> tg AKM = tg AKD 
=> AD = AM

Bình luận (0)
Punch
26 tháng 11 2019 lúc 21:51

a) Gọi M = giao điểm của CE và DF

xét tg EBC và tg FCD có:

AB= BC <> AB/2 = BC/2 <> EB = FC ( E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC )

^EBC = ^FCD = 90* ( ABCD là hình vuông)

BC= DC ( ABCD là hình vuông )

=> tg EBC = tg FCD

=> ^ECB = ^FDC

mà ^FDC + ^DFC = 90* ( do tg DFC vuông tại C)

<> ^ECB + ^DFC = 90*

=> tg KMC vuông tại M

hay DF vuông góc EC

b) Kẻ AH // EC ( H la trung diem CD )

EC vuông DF tại M ( tu cau a )

=> AH vuông DF tai K

xét 2 tg vuông CMD và HKD có

^CMD = ^HKD = 90¤

^DHK = ^DCM ( 2 góc đồng vị )

=> tgCMD ~ tg HKD

HD/CD = KD/MD = 1/2

=> KD = KM

xét 2 tg vuông AKD và AKM có

AK chung

góc AKD = góc AKM = 90¤

KM = KD

=> tg AKM = tg AKD

=> AD = AM

Học tốt 🐱

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 19:46

1: E là trung điểm của AB

=>\(EA=EB=\dfrac{AB}{2}\)(1)

K là trung điểm của CD

=>\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)(2)

ABCD là hình vuông

=>AB=DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra AE=EB=CK=KD

Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do đó: AECK là hình bình hành

2: Xét ΔFCD vuông tại C và ΔEBC vuông tại B có

FC=EB

CD=BC

Do đó: ΔFCD=ΔEBC

=>\(\widehat{FDC}=\widehat{ECB}\)

mà \(\widehat{FDC}+\widehat{DFC}=90^0\)(ΔDFC vuông tại C)

nên \(\widehat{ECB}+\widehat{DFC}=90^0\)

=>DF\(\perp\)CE tại M

3: AECK là hình bình hành

=>AK//CE

AK//CE

CE\(\perp\)DF

Do đó: AK\(\perp\)CE tại N

Xét ΔDMC có

K là trung điểm của DC

KN//MC

Do đó: N là trung điểm của DM

4: Xét ΔADM có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔADM cân tại A

=>AD=AM

mà AD=AB

nên AM=AB

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Phamtphuong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 12:18

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi K là trung điểm của DC, AK cắt DF tại N.

* Xét tứ giác AKCE, ta có: AB // CD hay AE // CK

AE = 1/2 AB (gt)

CK = 1/2 CD (theo cách vẽ)

AB = CD ( Vì ABCD là hình vuông)

Suy ra: AE = CK nên tứ giác AKCE là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau) ⇒ AK// CE

DF ⊥ CE (chứng minh trên) ⇒ AK ⊥ DF hay AN ⊥ DM

* Trong ∆ DMC, ta có: DK = KC và KN // CM

Nên DN = MN (tính chất đường trung bình của tam giác)

Tam giác ADM có AN là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Suy ra:  ∆ ADM cân tại A

Vậy AD = AM.

Bình luận (0)
Linh Dương
Xem chi tiết
Quang Anh Mạnh Cường
28 tháng 11 2023 lúc 22:03

a)ta có:

AB=DC mà AE=1/2 AB, KC= 1/2 DC

=>AE=KC

Xét tứ giác AECK, ta có: 

AE//KC(AB//KC và AE thuộc AB và KC thuộc DC)

=>tứ giác AECK là hình bình hành.

b) chỗ DE vuông góc CE có đúng không vậy để mai mình làm tiếp

Bình luận (0)
Linh Dương
29 tháng 11 2023 lúc 15:21

DF VUÔNG GÓC CE, DF vuông góc AK

Bình luận (0)
Tran Thanh Huyen
Xem chi tiết
Ngân Vũ
31 tháng 3 2016 lúc 20:23

bài của bạn gần giống bài của mình

Bình luận (0)
Trần Sỹ Hùng
13 tháng 11 2018 lúc 20:32

ghen j đồng bào

Bình luận (0)