Những câu hỏi liên quan
Kathy Trần
Xem chi tiết

-Sự nóng chảy:

     -Băng phiến nóng chảy ỏ 70 độ C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

     -Trong thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

     -Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy cảu các chất khác nhau thig khác nhau.

     -trong thời gian nóng chảy /hay đông đặc/ nhiệt độ của vật không thay đổi.

     VD: Đúc đồng, ...

-sự đông đặc;

       -Sự chyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

       -Băng phiến đông đặc ở 70 độ C.Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc cảu bặng phiến.Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.

       -Tong thời gian đông đặc , nhiệt độ của bặng phiến thay dổi.

Bình luận (13)
Tran Thi Thanh Tam
25 tháng 4 2021 lúc 20:36

-Sự nóng chảy:

     -Băng phiến nóng chảy ỏ 80 độ C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

     -Trong thời gian nóng chảy , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

     -Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy cuả các chất khác nhau là khác nhau.

     -trong thời gian nóng chảy /hay đông đặc/ nhiệt độ của vật không thay đổi.

     VD: Đúc đồng, ...

-sự đông đặc;

       -Sự chyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

       -Băng phiến đông đặc ở 80 độ C.Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc cảu bặng phiến.Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.

       -Trong thời gian đông đặc , nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

 

Bình luận (6)
quoc anh nguyen
28 tháng 4 2021 lúc 20:07

a) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi, vật tồn tại ở 2 thể rắn và lỏng.

VD: người ta đun chảy đồng, cho vào khuôn đúc tượng.

b) Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.

Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi, vật tồn tại ở 2 thể rắn và lỏng.

VD: cho nước vào tủ đá, đợi một thời gian ta được nước đá.

 

Bình luận (0)
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Anh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
14 tháng 4 2018 lúc 12:41

Trả lời

Chất ĐồngKẽmChìBăng phiếnNướcThủy ngânRượu
oC ( Độ C )1083420327800-39-117


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng Anh
14 tháng 4 2018 lúc 17:53

Trả lời sai rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Vương
29 tháng 6 2021 lúc 13:05

Lồn

Bình luận (0)
Phùng Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
17 tháng 4 2019 lúc 18:19

Câu kết luận không đúng về sự đông đặc là C

Bình luận (0)
Minh An Trịnh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 4 2021 lúc 20:10

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Vd: que kem lạnh để ngoài trời một lúc sẽ chảy thành nước.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
24 tháng 4 2021 lúc 20:25

Trong suốt thời gian nóng chảy , đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Bình luận (0)
Lưu Văn An
24 tháng 4 2021 lúc 20:27

- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy 

- sự chuyển thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
20 tháng 4 2016 lúc 15:19

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
21 tháng 4 2016 lúc 20:23

sai

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
21 tháng 4 2016 lúc 20:23

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 15:20

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Minh Anh
4 tháng 8 2021 lúc 20:38


Câu 1 : 

- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...

- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...

Câu 2 : 

- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...

- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...

Câu 3 : 

a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.

b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Bình luận (0)