Sự thích nghi của động vật với môi trường sống ở bò sát là j ạ
a. Phân chia môi trường
- Môi trường ở tán cây
- Môi trường đất
- Môi trường ven bờ
- Môi trường nước
b. Nội dung quan sát
- Quan sát phân bố động vật theo môi trường
- Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
- Quan sát quan hệ giữa động vật với thực vật
- Quan sát về số lượng thành phần của động vật trông thiên nhiên
+ Nhóm nào gặp nhiều nhất
+ Nhóm nào gặp ít nhất
+ Không có nhóm động vật nào
Làm 1 bài hộ tuôi zới!!! Sắp phải nộp r!!!! Bài tham quan thiên nhiên
câu 1 Nêu được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của thằn lằn
câu 2 Trình bày được tính đa dạng và sự thống nhất của bò sát thể hiện ở số loài, lối sống và môi trường sống. bóng
TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.
- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.
a. Bộ Đầu mỏ
- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan.
b. Bộ Có vảy
- Môi trường sống: chủ yếu sống trên cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.
- Trứng có vỏ dai bao bọc.
c. Bộ Cá sấu
- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
d. Bộ Rùa
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.
- Có mai và yếm.
- Hàm không có răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
a) Kể tên 4 loài động vật sống ở môi trường đới lạnh, 4 loài sống ở môi trường hoang mạc đới nóng?
b) Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Chứng minh sự thích nghi với đời sống của thực vật và động vật ở môi trường đới lạnh
Các động vật ở đới lạnh như: gấu bắc cực, chim cánh cụt,... đã có đặc điểm để thích nghi với môi trường đới lạnh là: Hình thành bộ lông giày để chống lại giá lạnh, lớp mỡ dày để giữ nhiệt và ngủ đông.
Lấy ví dụ về động vật thích nghi với môi trường hoang mạc khí nóng,đới lạnh.Nêu đặc điểm sự thích nghi của động vật ở 2 loại môi trường này
sự thích nghi của các lớp động vật với môi trường sống thông qua đặc điểm chung của từng lớp
Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của lớp bò sát? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của lớp chim bồ câu? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống đa dạng của lớp thú? Phân tích đặc điểm tiến hóa về môi trường sống và di chuyển của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa về sinh sản của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa nhằm thích nghi với môi trường sống của lớp thú? Phân tích đặc điểm chung của động vật trong môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Hãy nêu những đặc điểm thích nghi với môi trường sống của lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim,lớp thú
tham khảo :
lớp cá thích nghi môi trường dươi nước
lớp lưỡng cư thì thích nghi môi trường sống trên cạn và dưới nước
lớp bò sát thích nghi với môi trường sống trên cạn
lớp thú thích nghi môi trường sống trên cạn ( dưới nước tui nghĩ là hơi ít )
a. Băng tuyết
- Xác định các khu vực đóng băng vào mùa đông ở vùng Bắc Cực và Nam Cực
- Cho biết biến đổi khí hậu đã tác động như thế nào đối với môi trường đới lạnh
b. Sự tích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh
- Kể tên các loài thực vật và động vật chính ở môi tường đới lạnh
- Giải thích vì sao các loài động vật chính lại thích nghi được với môi trường đới lạnh
- Cho biết vì sao cuộc sống của sinh vật ở đới lạnh lại sinh động hẳn lên vào mùa hạ
a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.
- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.
b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,...
+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...
- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước
- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.