Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NLoanXBắpNgọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 8:08

Mở bài

-   Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem là mẫu mực của loại văn chínhluận.

-    Đoạn mở đầu được viết rất cao tay : vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâusắc.

Thân bài

-    Bác mở đầu bản tuyên ngôn bằng việc trích dẫn các câu nói  nổi tiếng về quyền con người trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Mỹ năm 1776 và bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của cách mạng Pháp năm1791:

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng...quyền mưu cầu hạnh phúc…”

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng ...bình đẳng về quyền lợi” Từ đó Người đi tới suy luận : “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.”

=> Cách mở đầu độc đáo, sáng tạo, đày sức thuyết phục, vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc.

-    Khéo léo : Từ quyền con người Bác phát triển quyền thành quyền lợi của các dân tộc. Khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc ViệtNam.

-    Kiên quyết : Ngầm nhắc nhở người Pháp, người Mỹ đừng phản bội lại lời tổ tiên mình, đừng vấy bùn lên lá cờ nhân đạo và chính nghĩa của dân tộc mình; Bác đã vận dụng chiến thuật „gậy ông đập lưng ông”; ngăn chặn âm mưu xâm lược nước ta của Pháp,Mĩ.

-   Hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc:

+ Ý kiến “ suy rộng ra” ấy là một đóng góp vô cùng quan trọng của Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên  thế giới. Nó như phát súng lệnh khởi đầu cho thời kỳ bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa, làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân   trên khắp thế giới vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX.

Với cách lập luận như vậy, Bác đã bày tỏ thái độ trân trọng, đề cao tư tưởng nhân quyền, dân quyền trong hai bản tuyên ngôn - những tư tưởng tiến bộ của người Pháp,    người Mĩ; đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, ba nền độc lập ngang hàng nhau ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau ( thực sự cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã giải quyết đúng nhiệm vụ của hai cuộc cách mạng của Mĩ (1776) và của Pháp (1791) -> thể hiện rõ niềm tự hào, tự tôn dân tộc của Bác

Dùng những từ ngữ : lời bất hủ, đó là những lẽ phải không ai chối cãi được… khẳng định quyền tự do, bình đẳng của các dân tộc như một chân lí, một điều hiển nhiên

Hiệu quả  - ý  nghĩa  : Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho bản tuyên ngôn.

Kết bài:

Đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của Bác chứa đựng  tư tưởng lớn với nhiều ý nghĩa sâu sắc, lại được viết bằng một nghệ thuật cao tay, mang sức thuyết phục mạnh mẽ. Đó là một đoạn mở đầu mẫu mực trong một bản Tuyên ngôn bất hủ

kim jeon
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 3 2022 lúc 16:15

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Nguyễn Trãi không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca trung đại Việt Nam. Đọng lại trong mỗi người đọc chính là những áng thơ bất hủ trong "Bình Ngô Đại cáo". Áng chính luận đã thể hiện xuất sắc tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt. Trước hết, tư tưởng nhân nghĩa đã được đề cập đến trong những dòng thơ đầu tiên "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân". Vậy nhân nghĩa ở đây có nghĩa là gì? Đó là an yên, hòa bình, là đem lại cho dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nguyễn Trãi đã khẳng định đây chính là một trong những trách nhiệm của người lãnh đạo đất nước. Phải đảm bảo cuộc sống cho dân, phải lo cho dân và phải giữ vững nền hòa bình. Ở những vần thơ tiếp theo, chúng ta đã bắt gặp chân lí độc lập của nước Đại Việt. Thi nhân đã viết "Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu....". Câu thơ ấy như thay lời tác giả, khẳng định chắc nịch về núi sông bờ cõi, ranh giới của nước Đại Việt. Nước chúng ta, nước những người được hưởng nền độc lập, tự do và không có kẻ nào có quyền xâm phạm. Hơn thế nữa, nước chúng ta không thua bất kì một cường quốc nào trên thế giới, phát triển ngang bằng với các cường quốc Tống, Bình, Nguyên. Qua đây, bản thân em thấy mình có một trách nhiệm to lớn đối với quốc gia, dân tộc. Đó là trách nhiệm giữ yên bờ cõi và đưa đất nước phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Văn bản Nước Đại Việt ta xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.

kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 18:21

 tham khảo:

Nguyễn Trãi không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca trung đại Việt Nam. Đọng lại trong mỗi người đọc chính là những áng thơ bất hủ trong "Bình Ngô Đại cáo". Áng chính luận đã thể hiện xuất sắc tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt. Trước hết, tư tưởng nhân nghĩa đã được đề cập đến trong những dòng thơ đầu tiên "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân". Vậy nhân nghĩa ở đây có nghĩa là gì? Đó là an yên, hòa bình, là đem lại cho dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nguyễn Trãi đã khẳng định đây chính là một trong những trách nhiệm của người lãnh đạo đất nước. Phải đảm bảo cuộc sống cho dân, phải lo cho dân và phải giữ vững nền hòa bình. Ở những vần thơ tiếp theo, chúng ta đã bắt gặp chân lí độc lập của nước Đại Việt. Thi nhân đã viết "Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu....". Câu thơ ấy như thay lời tác giả, khẳng định chắc nịch về núi sông bờ cõi, ranh giới của nước Đại Việt. Nước chúng ta, nước những người được hưởng nền độc lập, tự do và không có kẻ nào có quyền xâm phạm. Hơn thế nữa, nước chúng ta không thua bất kì một cường quốc nào trên thế giới, phát triển ngang bằng với các cường quốc Tống, Bình, Nguyên. Qua đây, bản thân em thấy mình có một trách nhiệm to lớn đối với quốc gia, dân tộc. Đó là trách nhiệm giữ yên bờ cõi và đưa đất nước phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Văn bản Nước Đại Việt ta xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.

17.Lê Triệu Khang 7A3
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
1 tháng 5 2023 lúc 18:23

Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. Vì chiếu dời đô của vua Lí Công Uẩn khi vừa ban ra đã nhận được sự đồng tình của nhiều người vì nó kết hợp hài hòa giữa lí và tình. Thật vậy, trước tiên là về lí. Để cho mọi người nhận ra tầm quan trọng của việc chọn nơi định đô Lí Công Uẩn đã lần lượt viện dẫn sử sách Trung Quốc qua hai triều đại hưng thịnh là Thương và Chu. Hai nhà ấy năm lần bảy lượt dời đô cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Đồng thời ông phê phán hai nhà Đinh Lê vì không vâng theo mệnh trời mà cứ mãi đóng đô ở đất Hoa Lư dẫn đến triều đại không được lâu bền, trăm họ hao tốn. Tiếp đó, để chứng minh ý kiến của mình là đúng ông phân tích về địa thế, những điểm mạnh của thành Đại La. Những gì Lí Công Uẩn đưa ra đều rất hợp lí và lôgic, tạo nên kết cấu chặt chẽ cho bản chiếu. Đi đôi với lí là tình, tuy ở hình thức một bản chiếu để ra lệnh nhưng có những đoạn ông viết ra để tỏ nỗi lòng mình. Ngôn từ của Lí Công Uẩn nghe như không thể hiện mối quan hẹ vua tôi- chủ tớ mà lại vô cùng thân mạt, gần gũi. Ta có thể dễ dàng nhận ra điều này khi đến với hai câu cuối " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?" Nếu ở vế đầu là mệnh lệnh thì tại vế sau Lí Công Uẩn lại tỏ sự tôn trọng các đại thần tuy đã quyết định nhưng ông vẫn để họ được đưa ra ý kiến đẻ cùng bàn luận. Nhờ vậy, ông có được sự đồng cảm của mọi người. Qua bản chiếu người đọc có thể nhận ra Lí Công Uẩn là một vị vua vô cùng anh minh sáng suốt, ông đã đúng khi dời đô đến thành Đại La và tỏ rõ sự lớn mạnh của Đại Việt. 

_Kiều Trang_

Nghiêm Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
phamanhkhoa
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 16:01

Tham khảo:

Nguyễn Trãi không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca trung đại Việt Nam. Đọng lại trong mỗi người đọc chính là những áng thơ bất hủ trong "Bình Ngô Đại cáo". Áng chính luận đã thể hiện xuất sắc tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt. Trước hết, tư tưởng nhân nghĩa đã được đề cập đến trong những dòng thơ đầu tiên "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân". Vậy nhân nghĩa ở đây có nghĩa là gì? Đó là an yên, hòa bình, là đem lại cho dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nguyễn Trãi đã khẳng định đây chính là một trong những trách nhiệm của người lãnh đạo đất nước. Phải đảm bảo cuộc sống cho dân, phải lo cho dân và phải giữ vững nền hòa bình. Ở những vần thơ tiếp theo, chúng ta đã bắt gặp chân lí độc lập của nước Đại Việt. Thi nhân đã viết "Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu....". Câu thơ ấy như thay lời tác giả, khẳng định chắc nịch về núi sông bờ cõi, ranh giới của nước Đại Việt. Nước chúng ta, nước những người được hưởng nền độc lập, tự do và không có kẻ nào có quyền xâm phạm. Hơn thế nữa, nước chúng ta không thua bất kì một cường quốc nào trên thế giới, phát triển ngang bằng với các cường quốc Tống, Bình, Nguyên. Qua đây, bản thân em thấy mình có một trách nhiệm to lớn đối với quốc gia, dân tộc. Đó là trách nhiệm giữ yên bờ cõi và đưa đất nước phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Thật vậy, Bình Ngô đại cáo chính là áng văn chính luận mẫu mực và là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta.

Mr.Zoom
Xem chi tiết
︵✰Ah
5 tháng 3 2021 lúc 22:39

Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn khi vừa ban ra đã nhận được sự đồng tình của nhiều người vì nó kết hợp hài hoà giữa lí và tình . Thật vậy , trước tiên là về lí.  Để cho mọi người nhận ra tầm quan trọng của việc chọn nơi định đô Lý Công Uẩn đã lần lượt viện dẫn sử sách Trung Quốc qua hai triều đại hưng thịnh là Thương và Chu . Hai nhà  ấy , năm lần bảy lượt dời đô cho nên vận nước lâu dài , phong tục phồn thịnh . Đồng thời ông phê phán hay nhà Đinh Lê vì không Vân theo mệnh trời mà cứ mãi đóng đô ở đất Hoa Lư dẫn đến triều đại không được lâu bền , trăm họ hao tốn. Tiếp đó , để chứng minh ý kiến của mình là đúng ông phân tích về địa thế , những điểm mạnh của thành Đại La .  những gì Lý Công Uẩn đưa ra đều rất hợp lý và logic , tạo nên kết cấu chặt chẽ cho bản chiếu.  Đi đôi với lí là tình , Tuy ở hình thức 1 bản Chiếu đề ra lệnh nhưng có những đoạn Ông viết ra để tỏa nỗi lòng mình.  Ngôn từ của Lý Công Uẩn nghe như không thể hiện mối quan hệ vua tôi -  chủ tớ mà lại vô cùng thân mật , gần gũi . Ta có thể dễ dàng nhận ra điều này khi đến với hai câu cuối " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? " Nếu ở vẽ đầu là mệnh lệnh thì tải về sau Lý Công Uẩn lại tỏ sự tôn trọng các đại thần khi đã quyết định nhưng ông vẫn để họ được đưa ra ý kiến để cùng bàn luận . Nhờ vậy , ông có được sự đồng cảm của mọi người . Qua Bản chiếu người đọc có thể nhận ra Lý Công Uẩn là một vị vua vô cùng anh minh sáng suốt , ông đã đúng khi dời đô đến thành Đại La và tỏ rõ sự lớn mạnh của Đại Việt.

Trần Thảo
5 tháng 3 2021 lúc 22:41

Nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt bởi những lí do sau:

- Thứ nhất, việc dời đô không chỉ có ý nghĩa noi theo tấm gương của người đi trước mà còn là việc "tính kế muôn đời cho con cháu" mai sau. Như vậy, quyết định dời đô thể hiện khát vọng mãnh liệt về một đất nước độc lập, thống nhất, phát triển giàu đẹp trong tương lai.

- Thứ hai, hai triều Đinh, Lê trước đó thế và lực chưa đủ mạnh nên đã phải dựa vào vùng núi rừng Hoa Lư hiểm trở. Đến triều Lí dời đô từ nơi có núi non hiểm trở (thích hợp cho việc phòng thủ và chiến đấu) xuống vùng đồng bằng rộng lớn (khả năng phòng thủ thấp) chứng tỏ dân tộc đã có nội lực phát triển vững vàng, triều đại mạnh mẽ. Cho nên đây là biểu hiện của một khát vọng tự lực, tự cường, quyết tâm dựng nước đi liền với việc giữ nước hết sức cháy bỏng, mãnh liệt của dân tộc Đại Việt.

Nhung
Xem chi tiết