Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
19 tháng 11 2016 lúc 17:13

Theo mình , thì có 4 cách :

- Căn cứ vào màn sơn : cực Nam sơn màu đỏ, cực Bắc sơn màu xanh , trên hình vẽ: cực Nam màu trắng, cực Bắc tô đậm hay gạch xiên.

- Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết :cực Nam viết chữ S, cực Bắc viết chữ N.

- Căn cứ vào sự định hướng của nam châm .

- Căn cứ vào sự tương tác giữa 2 nam châm : các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau.

Bình luận (0)
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
2 tháng 4 2021 lúc 20:39

 

 

- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện     

- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ


Bình luận (0)
Long Truong
2 tháng 4 2021 lúc 22:07

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
6 tháng 12 2018 lúc 21:58

- Dùng bình chia độ:

+Ước lượng thể tích vật cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp

+Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1

+ Bỏ vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích là V2

+ Thể tích của vật là V2 - V1

- Dùng bình tràn

+ Đổ nước đầy đến miệng của bình tràn

+ Thả vật cần đo vào bình tràn, nước ở bình tràn sẽ chảy sang bình chứa

+ Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, thể tích của nước trong bình chia độ là thể tích của hòn đá 

Bình luận (0)
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 12 2018 lúc 21:58

* Đo bằng bình chia độ:

- Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp.

- Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1

- Thả vật cần đo vào bình chia độ, nước dâng lên với thể tích V2

- Thể tích của vật là V = V2 - V1

* Đo bằng bình tràn:

- Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.

- Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.

Bình luận (0)
Phung Châu Giang
6 tháng 12 2018 lúc 22:03

B1 :  Chuẩn bị bình chia độ phù hợp

B2 :  đổ nước đầy bình chia độ, ghi kết quả mực nước đó

B3 :  Thả vật rắn vào bình, ghi kết quả đó

B4 :  Lấy kết quả sau trừ kết quả trước sẽ ra thể tịhs vật rắn ko thấm nước

                   Trên là cách bỏ vừa bình chia đọ nha

                               hk tốt       Châu Giang

Bình luận (0)
Vũ Công Minh
Xem chi tiết
Hải Linh Nguyễn
9 tháng 4 2021 lúc 15:37

câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
9 tháng 4 2021 lúc 15:30

mk ngu nhất phần này lun á ! hok ko hỉu j lun!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
9 tháng 4 2021 lúc 15:33

Ko đọc sách hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:48

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_ch%C3%A2u_%C3%81

Bình luận (0)
tôi yêu toán học
Xem chi tiết
TheUnknown234
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:37

1.

Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại: 
- Gây bệnh ở người và động vật
4.Image result for Câu 4 : Trình bày vòng đời của giun đũa?biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn,  vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ. 
Bình luận (1)
Trần Thùy Linh
17 tháng 10 2016 lúc 17:43

hình như bài này mình học rồi thì phải :v

 

Bình luận (0)
Bùi Anh Thư
17 tháng 10 2016 lúc 19:59

Câu 5 nữa ạ

 

Bình luận (0)
Tin Tin
Xem chi tiết
_silverlining
6 tháng 11 2016 lúc 19:25

Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.



Tcks nha

Bình luận (0)