Những câu hỏi liên quan
Nu Ngoc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2022 lúc 20:18

- Gọi số lần nhân đôi ADN là: $k$ \(\left(k\in N\right)\)

- Theo bài ta có: \(2400.\left(2^k-1\right)=16800\) \(\rightarrow k=3\left(tm\right)\)

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
23 tháng 9 2016 lúc 16:51

a) ADN có A =T = 20%

=>  G = X =50%-20% = 30%

b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu

=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.

=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu

c) số nu mỗi loại mtcc là: 

A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu

G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu

 

 

tran quoc hoi
22 tháng 11 2016 lúc 19:09

a/

tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%

tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%

b/

số nu loại G= số nu loại X=3000 nu

số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu

c/

tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu

số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8

tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000

số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000

Blank Blood
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 7 2021 lúc 15:47

- Giả sử số lần nhân đôi của \(gen \) là \(1\)

\(\rightarrow1200=N.\left(2^1-1\right)\rightarrow N=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow L=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)

- Theo bài ta suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-360=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Sad boy
1 tháng 7 2021 lúc 13:36

THAM KHẢO

 

1.Số Nucleotit của gen B là 1200

Áp dụng công thức L=N/2 x3,4Å.

Chiều dài của gen B là 2040 Ả.

2. Theo nguyên tắc bổ sung A = T = 360 nuclêôtit G = X = 240 nuclêôtit


 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 14:24

Đáp án A

Số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp là: 2500 x (2-1) = 2500 nu

THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 2 2021 lúc 14:06

L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu

Ta có  A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)

mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu 

 ⇒ A=T= 2/3G=600 nu

⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu

     Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.

           Đoạn này mình chịu gianroi

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
ATNL
17 tháng 6 2016 lúc 8:09

Gọi số nucleotit của gen là N (Nϵ [1800-2400]). Số lần nhân đôi là k, k ϵ Z+.

Ta có N*(2k-1) = 16800 →7 \(\le\)2k-1 \(\le\) 9,3 → k = 3. N = 2400. Số lần tự sao của gen là 3 lần.

Phước 8c5 Văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2022 lúc 20:26

\(a,\) \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=8160\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(b,A=T=40\%N=1920\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=10\%N=480\left(nu\right)\)

\(c,\) \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=\) \(148800\left(nu\right)\)

Trịnh Tiên Sơn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2021 lúc 23:15

N=2A+2G ⇒ 2G = 3000 - 2.600 ⇒ G=X=900 nu

n là số lần nhân đôi của ADN . Giả sử n=1

Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=600*(2-1)=600 nu

Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 900*(2-1)=900 nu

Hữu Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 12 2021 lúc 22:20

a. Chiều dài của gen là: (1500 : 2) x 3,4 = 2550 A0

b. Ta có: A = T = 450 nu (dựa vào NTBS)

→→ G = X = (1500 : 2) - 450 = 300 nu

c. Số nu mtcc cho gen nhân đôi 2 lần là:

1500 x (2- 1) = 4500 nu