Hãy nêu quá trình sự thụ tinh diễn ra ở con người
Quá trình thụ tinh ở thực vật diễn ra như thế nào (tham khảo Hình 25.10)? Tại sao gọi quá trình thụ tinh ở thực vật có hoa là thụ tinh kép?
Tham khảo:
Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái hình thái nên hợp tử. Trong quá trình thụ tinh, sau khi ống phấn sinh trưởng kéo dài theo vòi nhuỵ chạm tới túi phôi, xuyên qua lỗ noãn, sẽ giải phóng hai tinh tử (giao tử đực), một tinh tử kết hợp với trứng (giao tử cái) tạo nên hợp tử (2n), một tinh tử còn lại hợp nhất với tế bào lớn chứa hai nhân ở trung tâm túi phôi (nhân cực) hình thành nên nhân tam bội (3n).
Gọi quá trình thụ tinh ở thực vật có hoa là thụ tinh kép bởi vì cả hai giao tử đều tham gia vào thụ tinh, hình thức này chỉ gặp ở thực vật hạt kín.
Hãy trình bày quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở người): hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh; phát triển của phôi thai, sự đẻ.
- Hình thành tinh trùng và trứng
+ Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh trùng giảm phân và hình thành 4 tinh trùng
+ Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội: 3 thể cực, 1 tế bào trứng
- Thụ tinh: Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của con đực (n) và trứng của con cái (n) để tạo thành cá thể mới (2n)
Thụ tinh trong ở người: Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.
- Phát triển phôi thai: Hợp tử tiến hành nguyên phân nhiều lần liên tiếp để phát triển thành phôi thai
- Đẻ con: Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài.
Phôi thai phát triển trong cơ quan sinh sản của cơ thể cái nhờ tiếp nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua nhau thai (thú).
Cho phép lai: ♂AaBb x ♀aaBb. Biết rằng các gen phân li độc lập, xét các nhận định sau:
1. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh bình thường, con lai sau khi được tứ bội hoá sẽ có kiểu gen là AAaaBBBB; AAaaBBbb; AAaabbbb; aaaaBBBB, aaaaBBbb; aaaabbbb.
2. Nếu trong quá trình giảm phân ở bố, cặp Aa không phân li trong giảm phân 1, các hoạt động khác diễn ra bình thường, ở mẹ giảm phân diễn ra bình thường thì số loại kiểu gen tối đa có thể có ở đời con là 8.
3. Nếu trong quá trình giảm phân ở bố, cặp Bb không phân li trong giảm phân 1, các hoạt động khác diễn ra bình thường. Trong giảm phân ở mẹ, cặp Bb không phân li trong giảm phân 2, các hoạt động khác diễn ra bình thường thì số loại kiểu gen tối đa có thể có ở đời con là 12.
4. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì phép lai trên sẽ cho số kiểu gen tối đa ở đời con là 6.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Chọn B
Vì: - Theo lý thuyết, phép lai: ♂AaBb x ♀aaBb cho đời F1 có tỉ lệ phân ly kiểu gen là: 1AaBB : 2AaBb : 1 Aabb : 1aaBB : 2aaBb : laabb à 4 đúng
- Đời F1 sau khi tứ bội hoá sẽ có kiểu gen là 1AAaaBBBB; 2AAaaBBbb; 1 AAaabbbb; 1aaaaBBBB, 2aaaaBBbb; 1aaaabbbb à 1 đúng.
- Nếu trong quá trình giảm phân ở bố (mang kiểu gen AaBb), cặp Aa không phân li trong giảm phân 1, các hoạt động khác diễn ra bình thường thì bố sẽ tạo ra các loại giao tử là AaB; Aab; B; b. Mẹ (mang kiểu gen aaBb) giảm phân bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử là aB; ab à Số loại kiêu gen tối đa ở đời con là 2. 3 = 6 (1 AaaBB; 2AaaBb; 1 Aabb; 1aBB; 2aBb; labb) à 2 sai.
- Nếu trong quá trình giảm phân ở bố (mang kiểu gen AaBb), cặp Bb không phân li trong giảm phân 1, các hoạt động khác diễn ra bình thường thì bố sẽ tạo ra các loại giao tử là ABb; aBb; A; a. Trong giảm phân ở mẹ (mang kiểu gen aaBb), cặp Bb không phân li trong giảm phân 2, các hoạt động khác diễn ra bình thường thì các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mẹ là (aBB; abb; a) à Số loại kiểu gen tối đa ở đời con là 2. 6 = 12 (1AaBBBb; 1AaBbbb; 1AaBb; 1aaBBBb; 1aaBbbb; 1aaBb; 1AaBB; 1Aabb; 1Aa; 1aaBB; 1aabb; 1aa) à 3 đúng
Vậy số nhận định đúng là 3.
Cho phép lai: ♂AaBb x ♀aaBb. Biết rằng các gen phân li độc lập, xét các nhận định sau:
1. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh bình thường, con lai sau khi được tứ bội hoá sẽ có kiểu gen là AAaaBBBB; AAaaBBbb; AAaabbbb; aaaaBBBB, aaaaBBbb; aaaabbbb.
2. Nếu trong quá trình giảm phân ở bố, cặp Aa không phân li trong giảm phân 1, các hoạt động khác diễn ra bình thường, ở mẹ giảm phân diễn ra bình thường thì số loại kiểu gen tối đa có thể có ở đời con là 8.
3. Nếu trong quá trình giảm phân ở bố, cặp Bb không phân li trong giảm phân 1, các hoạt động khác diễn ra bình thường. Trong giảm phân ở mẹ, cặp Bb không phân li trong giảm phân 2, các hoạt động khác diễn ra bình thường thì số loại kiểu gen tối đa có thể có ở đời con là 12.
4. Nếu quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì phép lai trên sẽ cho số kiểu gen tối đa ở đời con là 6.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Chọn A
Xem xét các kết luận đưa ra, ta nhận thấy:
- Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng có kiểu gen khác nhau (AAbb : aaBB) thì thu được F1 có kiểu gen AaBb, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 có thể thu được tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : lAAbb : 2aaBb : 1aaBB : 1aabb với kiểu hình tương ứng là:
9 (A-B-) : 6 (A-bb, aaB-) : 1 (aabb) à 1 đúng.
- Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen (AaBb) lai phân tích (x aabb) thì F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1 AaBb : 1 aaBb : 1 Aabb : 1 aabb (tương ứng với tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng)
à 2 đúng, 3 sai.
- Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ sinh ra từ phép lai AaBb x AaBb (cây hoa đỏ ở đời con sẽ có kiểu gen là AABB, AaBB, AABb hoặc AaBb với tỉ lệ 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4 AaBb; cho giao tử với xác suất 4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) lai với nhau thì xác suất xuất hiện cây hoa trắng là ở đời con là: l/9(ab).l/9(ab) = 1/81 à 4 đúng.
- Nếu cho các cá thể F1 dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 1/16 (AAbb) + 1/16 (aaBB) = 1/8 à 5 sai
Vậy có 3 phát biểu đúng là: 1, 2,4.
Quá trình thụ tinh của thực vật có hoa diễn ra ở bộ phận nào sau đây?
A. Bao phấn
B. Đầu nhụy
C. Ống phấn
D. Túi phôi
Quá trình thụ tinh của thực vật có hoa thực hiện nhờ ống phấn mang hai giao tử đực tới túi phôi:
+1 giao tử đực (n) x trứng (n) → hợp tử (2n)
+1 giao tử (n) x nhân cực (2n) → nội nhũ (3n)
Cả hai giao tử đều tham gia vào quá trình thụ tinh trong túi phôi.
→ Đáp án D.
Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp ?
A. Vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường.
B. Vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường.
C. Vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tư bình thường.
D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hườns tới quá trình sinh sản.
Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào con tạo ra tiến hành giảm phân hình thành giao tử, các giao tử đều được thụ tinh tạo hợp tử. Trong quá trình trên đã có 27 thoi vô sắc hình thành. Hãy xác định:
- Số lượng NST đơn môi trường tế bào cung cấp cho quá trình trên.
- Số tế bào sinh tinh giảm phân tạo tnh trùng cung cấp cho quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,1 %.
Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
a.Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, có tất cả 128 NST kép đang phân li độc lập về 2 cực của tế bào.
Hãy xác định:
Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân?
Số lượng tế bào và số giao tử có thể tạo ra.
b. Một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi cái nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con, 25% số tế bào con tạo ra tiến hành giảm phân hình thành giao tử, các giao tử đều được thụ tinh tạo hợp tử. Trong quá trình trên đã có 27 thoi vô sắc hình thành. Hãy xác định:
- Số lượng NST đơn môi trường tế bào cung cấp cho quá trình trên.
- Số tế bào sinh tinh giảm phân tạo tnh trùng cung cấp cho quá trình thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,1 %.
Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Quá trình thụ tinh diễn ra là tinh trùng mang bộ NST n kết hợp vs trứng cũng mang bộ NST n tạo thành hợp tử 2n lớn lên thành cá thể mới. Thụ tinh ngoài: trứng gặp tinh trùng ở môi trường ngoài / thụ tinh trong: trứng gặp tinh trùng trong buồng trứng của con cái