Những câu hỏi liên quan
linh nguyen
Xem chi tiết
Trần Huy
5 tháng 5 2023 lúc 21:49

anh ko bik câu trl anh chỉ bik là anh thích em rồi cho anh xin in4 em nha

Bình luận (1)
Đức Đỗ Minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 3 2022 lúc 19:25

a)Bà M có quyền chiếm hữu, sở hữu ngôi nhà đó, có quyền quản lí cũng như phải giữ gìn không được để bẩn, hỏng, bong tróc,... ngôi nhà.

b)Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M

Bình luận (0)
TV Cuber
20 tháng 3 2022 lúc 19:25

a) bà M có quyền thuê ngôi nhà đó, và sử dụng đúng mục đích cho thuê theo hợp đồng

b) Bà M không có quyền gán ngôi nhà đó chochủ nợ vì đó là nhà bà M thuê , không phải là nhà riêng của nhà nên bà không có quyền nếu là ông Mạnh thì đc

bán

Bình luận (0)
Sunn
20 tháng 3 2022 lúc 19:26

a. Bà M chỉ có quyền sử dụng theo đúng công dụng, mục đích đã thỏa thuận và có nghĩa vụ trả tiền thuê nhà ở.

b. Bà M không có quyền bán ngôi nhà đó vì ngôi nhà này thuộc quyền sở hữu của ông Mạnh chứ không phải là tài sản của bà M nên bà không có quyền bán và chưa được sự cho phép của chủ nhà

Bình luận (0)
Sy Vo
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
10 tháng 3 2021 lúc 17:10

– Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà đó vì đó là tài sản của ông Hưng.

– Ông Mạnh gặp bà Mai để đòi lại ngôi nhà đó.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 17:26

a) Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà đó vì đây là nhà của ông Hưng, đứng tên sở hữu của ông Hưng chứ không phải là của bà Mai

b) Ông Hưng có thể tìm bà Mai để đàm phán lấy lại nhà. Nếu không thì ông Hưng có thể nộp đơn lên chính quyền để xử lí

Bình luận (0)
Ngọc Như Ý Nguyễn
Xem chi tiết
chú dog biết tuốt
3 tháng 5 2023 lúc 13:23

a)Bà M sai vì:

Quyền sở hữu tài sản công dân gồm 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sữ dụng và quyền định đoạt. Bà M có quyền chiếm sữ dụng ngôi nhà đó(có sự đồng ý của ô H) có quyền quản lý cũng như giữ gìn, bảo vệ, ko dc để bẩn, bong tróc hay làm hỏng ngôi nhà....

Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M

b)ô H cần găoj trực tiếp với bà M để thương lượng lấy lại ngôi nhà nếu k ô H có thể đệ đơn lên các cơ quan có thẩm quyền để xữ lý

tội k ai giúp 2 năm lun mà:<

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 9 2018 lúc 15:13

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 9 2018 lúc 5:51

Chọn đáp án D

Ông A để lại bản di chúc hợp pháp: Ông A đang sử dụng pháp luật. Vợ ông A sở hữu tài sản thừa thế hợp pháp: vợ ông A đang sử dụng pháp luật. UBND xã M chấp thuận bản di chúc hợp pháp: UBND xã M đang áp dụng pháp luật.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 7 2017 lúc 9:13

Chọn đáp án D

Ông A để lại bản di chúc hợp pháp: Ông A đang sử dụng pháp luật. Vợ ông A sở hữu tài sản thừa thế hợp pháp: vợ ông A đang sử dụng pháp luật. UBND xã M chấp thuận bản di chúc hợp pháp: UBND xã M đang áp dụng pháp luật.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 6 2017 lúc 11:52

Chọn đáp án B

Theo SGK GDCD 12 trang 55: Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Trong trường hợp này, ông A đã cho người đến bắt con của bà T làm con tin. Đây là hành vi vừa vi phạm pháp luật Hình sự vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân khi đã tự tiện bắt người, đe dọa người khác.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 5 2017 lúc 11:10

Chọn đáp án B

Theo SGK GDCD 12 trang 55: Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Trong trường hợp này, ông A đã cho người đến bắt con của bà T làm con tin. Đây là hành vi vừa vi phạm pháp luật Hình sự vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân khi đã tự tiện bắt người, đe dọa người khác.

Bình luận (0)