Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sy Vo
Xem chi tiết
Sy Vo
Xem chi tiết
Tôn Tuệ Như
Xem chi tiết

Đảng ra đời trong hoàn cảnh:Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước vừa xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ý nghĩa của Đảng là:trải qua 90 năm lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam luôn ý thức được vị trí, vai trò, trọng trách của mình trước vận mệnh dân tộc, tương lai của đất nước, tạo ra những dấu mốc quan trọng của cách mạng Việt Nam “Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được những thắng lợi vĩ đại: thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa; thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội”(1).

ĐCS Việt Nam - chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam ra đời mang bản chất giai cấp công nhân, là lãnh tụ chính trị, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Do đó, lợi ích của Đảng trước hết đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động, lợi ích của toàn dân tộc. Có thể nói, sứ mệnh lịch sử của ĐCS Việt Nam là do thời đại, giai cấp và dân tộc quyết định.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng không chỉ là lãnh tụ chính trị, đội tiên phong và đại biểu cho lợi ích của giai cấp, của dân tộc mà còn là lãnh tụ chính trị, đội tiên phong và đại biểu cho lợi ích của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Đảng phải vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác - con đường cách mạng vô sản”(2). Để thực hiện được mục tiêu đó, Người chỉ rõ: “Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy”(3). ĐCS Việt Nam đóng vai trò lãnh đạo nhân dân cùng một lúc phải làm tư sản cách mạng, làm dân tộc cách mạng và làm giai cấp cách mạng. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của cách mạng vô sản ở Việt Nam do ĐCS lãnh đạo và cũng là một đặc điểm của sứ mệnh lịch sử của Đảng đối với giai cấp, dân tộc và xã hội Việt Nam.

Vai trò lãnh đạo của Đảng ta được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi của Đảng khi Đảng mới thành lập, đó là: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”;... “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”;... Làm cho nước Việt Nam được độc lập;... giải phóng công nhân và nông dân thoát khỏi ách tư bản; mở mang công nghiệp và nông nghiệp;... đem lại mọi quyền lợi tự do cho nhân dân”.

Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Tien Ngoc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
22 tháng 5 2022 lúc 16:04

+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là

- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp

- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện

Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 15:00

Nội dung cơ bản: 

Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2019 lúc 6:21

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2017 lúc 7:47

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2018 lúc 17:39

Đáp án B

Đáp án

Kế hoạch tấn công Việt Bắc 1947 của Bôlae

Kế hoạch Rơve

Đáp án A

Mỹ viện trợ cho nước Pháp 3 tỷ đôlatheo kế hoạch Macsan, nhờ đó Pháp mới đỡ khó khoăn hơn trong việc tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam. Tuy nhiên, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng không trực tiếp viện trợ cho các lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương.

Mỹ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp, viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp

Đáp án C

Pháp giữa quyền chủ động chiến lược (sau chiến dịch Biên giới (1950) thất bại => Pháp mới mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ)

 

Đáp án D

Là tình thế của Pháp từ năm 1953, hoàn cảnh Pháp đề ra kế hoạch Nava

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2018 lúc 10:20

Đáp án

Kế hoạch tấn công Việt Bắc 1947 của Bôlae

Kế hoạch Rơve

Đáp án A

Mỹ viện trợ cho nước Pháp 3 tỷ đôlatheo kế hoạch Macsan, nhờ đó Pháp mới đỡ khó khoăn hơn trong việc tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam. Tuy nhiên, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng không trực tiếp viện trợ cho các lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương.

Mỹ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp, viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp

Đáp án C

Pháp giữa quyền chủ động chiến lược (sau chiến dịch Biên giới (1950) thất bại => Pháp mới mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ)

 

Đáp án D

Là tình thế của Pháp từ năm 1953, hoàn cảnh Pháp đề ra kế hoạch Nava