Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 15:27

- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:

    + Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.

    + Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:11

- Các chất sát khuẩn thường dùng trong gia đình và trường học: Chlorine, cồn, iodine, các aldehyde, chất kháng sinh, oxy già, formaldehyde 2 %, nước muối loãng, thuốc tím,…

- Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn, chúng chỉ là chất hoạt động bề mặt có tác dụng rửa trôi vi khuẩn.

- Ví dụ về việc sử dụng các yếu tố vật lí để tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật trong bảo quản thức ăn:

+ Tăng nhiệt độ: Đun sôi, sấy khô,…

+ Hạ thấp nhiệt độ: Bảo quản tủ lạnh,…

+ Tạo pH thấp: Muối dưa cà, làm sữa chua,…

+ Phơi nắng: Phơi cá khô,…

+ Tạo áp suất thẩm thấu cao: ngâm hoa quả, ủ muối,…

Bình luận (0)
nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
31 tháng 3 2022 lúc 9:54

vì người ta không chắc chắn nó có sạch hay ko hehe

Bình luận (0)
lynn
31 tháng 3 2022 lúc 9:54

chịu

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
31 tháng 3 2022 lúc 9:54

hoặc đơn giản vì người ta thích 

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Đào Duy Khánh
28 tháng 2 2022 lúc 20:47

haha khó quá mik chịu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Min Hy
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

có bị đâu mà biết

haha

mình chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
28 tháng 2 2022 lúc 20:51

E còn non nên ko bt ạ :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Ruồi, muỗi là trung gian truyền bệnh sốt rét do đó diệt ruồi, muỗi là một biện pháp hiệu quả để phòng chống bệnh sốt rét. Tuy nhiên, diệt ruồi, muỗi không phải là biện pháp duy nhất để phòng chống sốt rét vì đó chỉ là một biện pháp hạn chế ruồi, muỗi xung quanh chúng ta chứ không thể diệt hết tận gốc được ruồi và muỗi.

- Ngoài việc diệt ruồi và muỗi, chúng ta cần thực hiện thêm một số biện pháp phòng chống sốt rét khác như: ngủ trong màn, vệ sinh dọn dẹp môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát, tránh để vùng nước đọng để lăng quăng phát triển, tuyên truyền giữa gìn vệ sinh môi trường,…

Bình luận (0)
Lê Tuấn Tú
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 3 2023 lúc 20:20

a. Thể tích thùng giấy là: 

6 x 5 x 3 = 90 dm vuông 

Thể tích bánh xà phòng là: 

0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125 dm vuông 

Số bánh xà phòng đựng được là:

90 : 0,125 = 720 bánh xà phòng

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Linh
15 tháng 3 2023 lúc 20:18

Đầu tiên, chúng ta cần tính toán thể tích của thùng giấy này:

Thể tích thùng giấy = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 0.6m x 0.5m x 0.3m = 0.09m³

Tiếp theo, chúng ta cần tính toán thể tích của một bánh xà phòng:

Thể tích một bánh xà phòng = cạnh³ = 0.5dm x 0.5dm x 0.5dm = 0.125dm³

Chúng ta cần phải chuyển đơn vị từ dm³ sang m³ bằng cách nhân với 0.000001, ta được:

Thể tích một bánh xà phòng = 0.125dm³ x 0.000001 = 0.000000125m³

Cuối cùng, để tính số lượng bánh xà phòng trong thùng giấy, chúng ta cần chia thể tích của thùng cho thể tích của một bánh:

Số lượng bánh xà phòng = thể tích thùng / thể tích một bánh = 0.09m³ / 0.000000125m³ = 720,000 bánh

Vậy thùng giấy đựng được 720,000 bánh xà phòng loại đó.

Bình luận (0)
Đoàn Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 4:13

Chọn đáp án B

Với 1g chất béo: 

* Để trung hòa axit tự do cần : nNaOH = 1,25x 10 - 4

* Để td với trigixerit cần : n N a O H = 3 , 3 x 10 - 3

Khối lượng xà phòng thu đc với 1 tấn chất béo là:  ( 0 , 95 x 10 3 + m N a O H - m H 2 O - m g l i x e r o l ) x 0 , 9 = 885 , 19 ( k g )

.

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 3 2021 lúc 18:28

- Cồn 70o có thể dễ dàng thấm vào thành tế bào của vi khuẩn, gây đông tụ protein trong tế bào, từ đó làm vi khuẩn chết.

- Còn cồn 90o thì làm cho thành tế bào của vi khuẩn bị đông lại, ngăn cản sự thẩm thấu của cồn vào bên trong tế bào vi khuẩn. Vì vậy mà cồn 90o không có tác dụng diệt khuẩn

- Hãy rửa tay thường xuyên để cùng nhau đẩy lùi dịch bệnh

 

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết

Cục xà bông ko có khả năng diệt khuẩn nha em  cục xà bông có tác dụng làm trơn làn da, giúp cho vi khuẩn dễ bị trôi đi hơn khi chúng ta rửa tay hoặc tắm rửa, chứ ko diệt được khuẩn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khang Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 8:12

Ko diệt khuẩn đâu chỉ cho vi khuẩn dễ trôi đi thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
28 tháng 2 2022 lúc 8:13

Trả lời " Cục xà bông không có khả năng diệt khuẩn đâu nha. Cục xà bông có tác dụng làm trơn da, giúp cho vi khuẩn dễ bị trôi đi hơn khi chúng ta rửa tay hoặc tắm rả, chứ xà bông không diệt được khuẩn.

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa