*giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng làm tay sai cho thực dân pháp và sô lượng ngày càng đông thêm. 1 bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức bóc lột nhân dân
tuy nhiên cũng có 1 số địa chủ nhỏ và vừa có thinh thần yêu nước
* giai cấp nông dân: số lượng đông đảo chiếm 90% dân số bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống cơ cực trăm bề ở nông thôn hay thành thị đều lâm vào cảnh nghèo khổ ko lối thoát
căm ghét chế độ bóc lột nặng nề cộng vs ý thức dân tộc sâu sắc ND sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân tổ chức tầng lớp giai cấp nào đề xướng nhằm giúp họ giành lại tự do và no ấm
chịu sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 giai cấp ND bị phân hóa: 1 bộ phận trở thành tá điền, 1 bộ phận phải tha phương cầu thực, 1 bộ phận làm việc ở các hầm mỏ xí nghiệp trở thành công nhân
* tầng lớp tư sản : họ là chủ thầu khoán, chủ hầm mỏ, chủ xí nghiệp...họ làm ăn luôn bị thực dân pháp chèn ép kìm hẵm vì vậy họ chỉ muốn có điều kiện thuận lợi để làm ăn chứ chưa có ý định c/m
* tầng lớp tiểu tư sản: họ là trí thức, học sinh, sinh viên, thư kí,...cuộc sống bấp bênh.tiểu tư sản là tầng lớp có ý thức nhất trong xả hội đặc bt là nhà giáo, học sinh. họ tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
* giai cấp công nhân : phần lớn xuất thân từ nông dân làm việc trong các đồn điền , hầm mỏ nhà máy ... lương thấp nên đời sống cực khổ
giai cấp công nhân vn ra đời vào thế kỉ XX vs số lượng khoảng 10 vạn người
giai cấp công nhân có tinh thần c/m triệt để nhất , sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống bọn chủ , đòi cải tiến dân tộc kinh tế