Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shunnokeshi
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Ngô Hạnh Dung
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
24 tháng 3 2020 lúc 19:21

Nếu các số nguyên tố p, q, r đều khác 3 thì p, q, r chia 3 dư \(\pm1\)nên \(p^2,q^2,r^2\)chia cho 3 dư đều dư 1

Khi đó, \(p^2+q^2+r^2⋮3\), mà \(p^2+q^2+r^2>3\)nên \(p^2+q^2+r^2\)không là số nguyên tố

Do đó trong ba p, q, r số phải có là 3

\(\left(p;q;r\right)=\left(2;3;5\right)\Rightarrow p^2+q^2+r^2=38\left(l\right)\)

\(\left(p;q;r\right)=\left(3;5;7\right)\Rightarrow p^2+q^2+r^2=83\left(TM\right)\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 12 2019 lúc 14:49

Gỉa sử \(1\le x\le y\le z\) khi đó từ pt suy ra xyz=x+y+z \(\le\)3z => xy\(\le\)3

\(\Rightarrow x.y=\left\{1;2;3\right\}\)

Nếu xy=1 thì \(x=y=1\Rightarrow2+z=z\left(vl\right)\)

Nếu xy=2 => \(x=1;y=2;z=3\)

Nếu xy=3 => \(x=1;y=3;z=2< y\)( trái với giả sử )

Vậy x;y;z là hoán vị của (1;2;3)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 21:26

@ Huy @ Sao có thể giả sử: \(1\le x\le y\le z\) ????

Nếu đề bài cho là tìm các số nguyên dương em mới đc phép làm vậy nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Cường Đào Tấn
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 14:08

Bài 1:

Giả sử có các số nguyên thỏa mãn các đẳng thức đã cho

Xét x3+xyz=x(x2+yz)=579 -->x lẻ.

Tương tự xét

y3+xyz=795; z3+xyz=975 ta đc: y,z là số lẻ

Vậy x3 là 1 số lẻ; xyz là 1 số lẻ, do đó x3+xyz là một số chẵn trái với đề bài

Vậy không tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn đẳng thức đã cho

Bài 2:

Ta có: VP=1984

Vì 2x-2y=1984>0 =>x>y

=>VT=2x-2y=2y(2x-y-1)

pt trở thành:

2y(2x-y-1)=26*31 

\(\Rightarrow\begin{cases}2^y=2^6\left(1\right)\\2^{x-y}-1=31\left(2\right)\end{cases}\)

Từ pt (1) =>y=6

Thay y=6 vào pt (2) đc:

2x-6-1=31 => 2x-6=32

=>2x-6=25

=>x-6=5 <=>x=11

Vậy x=11 và y=6

 

 

 

 

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 5 2020 lúc 22:57

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow\left(a+b\right)c=ab\Leftrightarrow ab-bc-ab=0\)

Hay \(ab-bc-ab+c^2=c^2\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\)

Nếu \(\left(b-c;a-c\right)=d\ne1\Rightarrow c^2=d^2\left(loai\right)\)

Vậy \(\left(b-c;a-c\right)=1\Rightarrow c-b;c-a\) là 2 số chính phương

Đặt \(b-c=n^2;a-c=m^2\)

\(\Rightarrow a+b=b-c+a-c+2c=m^2+n^2+2mn=\left(m+n\right)^2\) là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Vân
26 tháng 7 lúc 16:10

cho mình hỏi tại sao ở TH1: c^2=d^2 lại loại vậy ạ