Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 19:01

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}\)

c) \(\left(2n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 19:04

a)n∈Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

b)n-1∈Ư(28)=(1,2,4,7,14,28)

⇒n∈(2,3,5,8,15,29)

Bình luận (0)
Nguyễn thị ngọc trâm
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

Các bạn giải đúng ròi ,mik cx giải vậy mà hôm đăng đâu nhé

 

 

Bình luận (0)
Phạm Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 22:36

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
son goku
Xem chi tiết

\(20⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)

\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)

Bình luận (0)
xinchao
22 tháng 11 2018 lúc 16:16

a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ

mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng

b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }

=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }

c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }

Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )

=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }

d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)

=> n thuộc { 2; -3 }

mà n thuộc N => n = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
19 tháng 12 2019 lúc 0:34

a) Ta có: \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

_Học tốt_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vua sút thẳng
19 tháng 12 2019 lúc 5:19

2n+ 5 là số lẻ mà bọi của 4 là số chẵn 

vậy ước của 2n + 1 và 2n + 5 không là 4 với mọi n thuộc N

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
trần hữu phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:49

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;4;7;14;28\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;5;8;15;29\right\}\)

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 14:50

 

⇔n−1∈{−1;1;2;4;7;14;28}

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 14:51

 ⇔n−1∈{−1;1;2;4;7;14;28}

 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 11:04

You what

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Bình luận (0)
Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Bình luận (0)
Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Bình luận (0)
nguyễn Quang huy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
21 tháng 9 2016 lúc 13:57

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

Bình luận (0)