Những câu hỏi liên quan
nguyễn vũ như quỳnh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
19 tháng 3 2022 lúc 9:57

KO GHI TK 

 

Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta. Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
Bình luận (2)
Valt Aoi
19 tháng 3 2022 lúc 9:59

Tham khảo

Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta. Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 

Bình luận (0)
Trang Vũ
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 3 2022 lúc 10:52

Bạn xem lại bài này nhé

Triều đình NguyễnNhân dân

- Nhu nhược,hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp

- Thương lượng,thỏa hiệp kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước

- Ngăn trở,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

- Bảo thủ,lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế,xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

- Nhân dân có tinh thần quyết tâm chống giặc ngay từ những ngày đầu 

- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc.Có những người dùng thơ văn để chiến đấu

 Anh dũng,kiên cường,bất khuất

 
Bình luận (0)
Quỳnh Trâm Nguyễnn
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 21:26

refer

Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu

Bình luận (0)
Lê Michael
28 tháng 3 2022 lúc 21:27

THAM KHẢO:

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 3 2022 lúc 21:27

refer

 - Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp. + Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

Bình luận (0)
Kim Ngọc Tăng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2018 lúc 3:12

Triều đình Huế đã mắc sai lầm là không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu, vì vậy đã không tận dựng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà lại chủ trương cố thủ, bỏ lỡ cơ hội giữ độc lập.

Bình luận (0)
Thảo vân
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
8 tháng 5 2022 lúc 15:14

tham khảo 
 - Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

 

 

Bình luận (0)
long ngô
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 19:56

#tk:https://olm.vn/hoi-dap/detail/333861663611.html

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Ngân Hồ
Xem chi tiết
Etermintrude💫
6 tháng 5 2021 lúc 14:39

Qua Hiệp định Pa-tơ-nốt năm 1884, triều đình đã thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trên Việt Nam, đặt dấu chấm hết cho nhà nước phong kiến của Việt Nam. 

Nhận xét: Sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt, quân Pháp không hề thương lượng với nước ta mà còn lấn tới, làm quá. Nhà Nguyễn thì đầu hàng Pháp, theo chân Pháp, không tiến hành các cuộc khởi nghĩa. Sự phẫn nộ của nhân dân dành cho thực dân Pháp và triều đình ngày càng cao. Bởi vậy những cuộc khởi nghĩa như Cần Vương và Yên Thế đã nổ ra.

Bình luận (5)