chiến tranh Nam-Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta ?
Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai họa gì cho nhân dân ta?
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra những tai họa cho nhân dân ta. Cụ thể là:
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.=>Như vậy, đây là một cuộc hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu diệt lẫn nhau
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.
- Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều. Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính, di phu.
- Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất ìà những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".
- Chế độ binh dịch càng đè nặng lên đời sống nhân dân .Thời gian họ Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán.
Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân?
A. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.
B. Đất nước bị chia cắt.
C. Nông dân không tham gia vào chiến tranh nên không bị ảnh hưởng gì.
D. Nông dân nhân cơ hội này đứng lên lật đổ chính quyền nhà Mạc.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Chiến tranh Nam Bắc triều nổ ra tàn phá mùa màng, nhân dân bị bắt đi phu đi lính, ruộng đất bị bỏ hoang, nhân dân đói khổ phải phiêu tán khắp nơi.
các cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn để lại hậu quả gì cho nhân dân và đất nước Em có đồng tình với các cuộc chiến tranh này không vì sao
Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
Không đồng tình vì nó là chiến tranh phi nghĩa.
- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
Chiến tranh Nam-Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta? Sự hình thành của thế lực họ Nguyễn đàng trong
Tai họa: Làm cho lngf mạc điêu tàn, kinh tế suy sụp
1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)
? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?
? Thái độ của triều đình ntn?
? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?
? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp
? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?
? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?
? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?
? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)
? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?
? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?
? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?
? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất?
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!
Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Quân Mỹ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm bớt xương máu của người Mỹ trên chiến trường
B. Thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
C. Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô để thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
D. Đưa quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam
Chọn đáp án C.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Quân Mỹ và quân đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm bớt xương máu của người Mỹ trên chiến trường.
B. Thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô để thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
D. Đưa quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam
Đáp án C
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
Cuộc chiến tranh nam bắc triều và sự chia cắt đàng trong đàng ngoài đã gây lên hậu quả nghiêm trọng. Thông qua kiến thức đã học bản thân em có suy nghĩ gì
Hậu quả:
- Kinh tế bị tàn phá
-Đời sống nhân dân khổ cực
- Đất nước bị suy yếu (chia cắt)
tham khảo
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.